L- ợng m a mù ac ạn, mù a lũ và m an ăm c ác trạm 0
2.2.3 Đặc điểm dũng chảy lũ hệ thống sụng Vu Gia – Thu Bồn
Mựa lũ hàng năm trong hệ thống sụng Thu Bồn – Vu Gia từ thỏng IX đến thỏng XII. Trong mỗi mựa lũ thường cú từ 3-5 trận lũ lớn. Cỏc đợt lũ thường liờn tiếp xẩy ra trong thời gian ngắn tạo nờn đường quỏ trỡnh lũ cú dạng nhấp nhụ nhiều đỉnh. Lũ trong hệ thống sụng Thu Bồn – Vu Gia xảy ra dồn dập trong thời gian khụng dài và cỏc trận lũ thường là lũ kộp từ 2 đỉnh trở lờn.
Một trong những đặc điểm lũ trong hệ thống sụng Thu Bồn – Vu Gia là lũ lờn nhanh, xuống nhanh với biờn độ và cường suất lũ lớn ở thượng và trung lưu, lũ lờn tương đối nhanh nhưng rỳt chậm ở hạ lưu.
Ở thượng lưu và trung lưu cỏc sụng, do cường suất mưa lớn, địa hỡnh dốc, lũng sụng hẹp nờn lũ lờn nhanh xuống nhanh với cường suất lũ lờn trung bỡnh khoảng 30-70cm/giờ, lớn nhất tới 100-400cm/giờ. Biờn độ lũ 5,0-14,0m như: trận lũ XI/1999, biờn độ lũ tại Thành Mỹ: 10,95m, tại Hiệp Đức 12,58m, tại Sơn Tõn: 13,85m, tại Nụng Sơn: 11,7m.
Ở hạ lưu, do độ dốc lũng sụng nhỏ (2%o trong đoạn sụng từ Thành Mỹ đến Ái Nghĩa, 0,08%o từ Ái Nghió đến Cõu Lõu, 0,04%o từ Cõu Lõu ra biển) và hơn nữa do cú nhiều phõn lưu đụ̉ ra biển cũng như tỏc động của thuỷ triều, địa hỡnh, địa vật... nờn lũ lờn chậm hơn, và rỳt rất chậm khi gặp triều cường. Thớ dụ, trong trận lũ XI/1999, biờn độ lũ lờn tại cỏc trạm ở hạ lưu khoảng 3-5m (5,46m tại Ái Nghĩa, 4,22m tại Cẩm Lệ, 4,52m tại Cõu Lõu, 3,32m tại Hội An). Cường suất lũ lờn trung bỡnh khảng 5-10 cm/giờ, lớn nhất cũng chỉ đạt khoảng 20-50 cm/giờ.
Thời gian lũ lờn khoảng 20-60 giờ ở trung thượng lưu, ở hạ lưu: 70-80 giờ, trung bỡnh là 48 giờ nhưng thời gian lũ rỳt rất dài, thậm chớ 2-5 ngày điển hỡnh như trận lũ XII/1999. Đặc biệt, mực nước duy trỡ ở mức cao (trờn bỏo động cấp III) kộo dài từ 15-42 giờ, cú khi tới 3-5 ngày. Trong 2 trận lũ cuối năm 1999, mực nước duy trỡ trờn mức bỏo động III tới hơn 5 ngày. Ở hạ lưu, khi mực nước dưới bỏo động I, thuỷ triều ảnh hưởng rất mạnh và triều cường cú thể làm gia tăng mực nước đỉnh lũ tới 15-25 cm tại Cõu Lõu.
Theo số liệu quan trắc trong 40 năm qua, trận lũ XI/1964 là trận lũ lớn nhất ở sụng Thu Bồn - Vu Gia và nhiều sụng ở Trung Trung Bộ. Mực nước đỉnh lũ sụng Thu Bồn tại Cõu Lõu đạt tới 5,78m, trờn bỏo động III là 2,08m (theo cao độ mới). Trong vũng hơn 31 năm gần đõy (1977-2007) đó xẩy ra một số trận lũ đặc biệt lớn trờn cỏc sụng trong hệ thống sụng Thu Bồn-Vu Gia. Ở nhỏnh sụng Vu Gia, trận lũ XI/1998 là trận lũ cú mực nước đỉnh lũ cao nhất trong thời kỳ quan trắc (1977- 2000), cũn ở sụng Thu Bồn, trận lũ XI/1998 và XII/1999 là 2 trận lũ lớn nhất ở trung và thượng lưu sụng Thu Bồn.
Lưu lượng lũ lớn nhất trong thời kỳ quan trắc đạt tới 10.600mP
3
P
/s tại trạm Nụng Sơn trờn sụng Thu Bồn (XI/1998, XII/1999), 7.000mP
3
P
/s (XI/1998) tại trạm Thành Mỹ trờn sụng Vu Gia, tương ứng với mụ đun lưu lượng đỉnh lũ bằng 3,35mP
3P P /s.kmP 2 P và 3,78mP 3 P /s.kmP 2 P .
Tuy nhiờn, trận lũ XI/1964 cũn lớn hơn 2 trận lũ XI/1998 và XII/1999. Mực nước đỉnh lũ (HRmaxR) của trận lũ XI/1999 thấp hơn HRmaxR của trận lũ XI/1964 tại Ái Nghĩa: 0,47m; tại Cẩm Lệ: 0,12m; tại Cõu Lõu: 0,55m và tại Hội An: 0,19m.
Theo kết quả điều tra, lưu lượng đỉnh lũ của trận lũ XI/1964 tại trạm Nụng Sơn là 18.200mP
3
P
/s, tương ứng với mụ đun đỉnh lũ 5,76mP
3P P /s.kmP 2 P , lớn hơn 1,7 lần so với 2 trận lũ XI/1998 và XII/1999. Trận lũ này cú tần suất khoảng 3% tại Cõu Lõu. [20]
Nhỡn chung, lũ xuất hiện tương đối đồng bộ trờn cỏc nhỏnh sụng trong hệ thống sụng Thu Bồn – Vu Gia. Hệ số tương quan QRmaxR hàng năm giữa trạm Nụng Sơn trờn sụng Thu Bồn với trạm Thành Mỹ trờn sụng Vu Gia đạt tới 0,79.
Thời gian xuất hiện đỉnh lũ (HRmaxR) từ thượng lưu về hạ lưu khụng lớn, chỉ khoảng trờn dưới 10 giờ. Trong trận lũ XI/1999 trờn sụng Vu Gia, thời gian xuất hiện đỉnh lũ vào lỳc 10 giờ ngày 2 tại Thành Mỹ, 5 giờ ngày 3 tại Ái Nghĩa, chờnh lệch 16 giờ. Trờn sụng Thu Bồn, thời gian xuất hiện HRmaxR giữa Hiệp Đức tới Sơn Tõn và Nụng Sơn chỉ chờnh lệch nhau cú 1 giờ (3 giờ ngày 3 tại Hiệp Đức; 4 giờ
ngày 3 tại Sơn Tõn và Nụng Sơn và lỳc 13 giờ ngày 3 và tại Cõu Lõu và Hội An). Như vậy, thời gian xuất hiện HRmaxRtừ Hiệp Đức tới Cõu Lõu khoảng 10 giờ.
Một trong những đặc điểm quan trọng nữa là khi mưa cú cường độ lớn, lũ quột thường xẩy ra ở cỏc sụng suối nhỏ cú địa hỡnh dốc, gõy thiệt hại rất lớn. Trận lũ lớn XI/1998 đó gõy ra lũ quột ở một số huyện như Đại Lộc, Quế Sơn...; trận lũ đặc biệt lớn XI/1999 đó gõy ra lũ quột trờn sụng Tuý Loan và nhiều nơi khỏc... Lũ quột xảy ra bất ngờ, cú sức tàn phỏ lớn và gõy nờn những thiệt hại rất nghiờm trọng về người và của cải, tàn phỏ mụi trường sinh thỏi.
2.2.3.1. Chờ́ đụ̣ lũ
Tỉnh Quảng Nam, Thành phố Đà Nẵng và vựng phụ cận cú mựa lũ hàng năm từ thỏng X đến thỏng XII. Tuy nhiờn mựa lũ ở đõy cũng khụng ụ̉n định, nhiều năm lũ xảy ra từ thỏng IX và cũng nhiều năm sang thỏng I của năm sau vẫn cú lũ, điều này chứng tỏ lũ lụt ở Quảng Nam - Thành phố Đà Nẵng và vựng phụ cận cú sự biến động khỏ mạnh mẽ.
Lũ xảy ra vào thỏng IX đến nửa đầu thỏng X gọi là lũ sớm.
Lũ xảy ra vào thỏng XII hoặc sang thỏng I năm sau gọi là lũ muộn. Lũ lớn nhất trong năm thường xảy ra vào nửa cuối thỏng X và XI.
2.2.3.2. Lũ sớm
Lũ xuất hiện vào thỏng IX đến nửa đầu thỏng X hàng năm được coi là lũ sớm. Theo thống kờ lũ lớn hàng năm trờn cỏc sụng vựng nghiờn cứu đạt 25 ữ 32%. Lũ sớm thường cú biờn độ khụng lớn vỡ trong thời gian này chỉ xuất hiện một hỡnh thỏi thời tiết như bóo hoặc ỏp thấp nhiệt đới gõy nờn những trận mưa cú cường độ khụng lớn lắm, diện mưa cũng chưa đủ rộng, thời gian mưa khụng dài, trong khi đú mặt đất lại mới trải qua thời kỳ khụ hạn, khả năng thấm trữ nước trong đất lớn, lượng nước trong cỏc sụng suối cũn thấp. Lũ sớm thường là lũ một đỉnh.