So sán h2 phương án đề xuất

Một phần của tài liệu Đồ án xử lý nước thải tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dân cư xuân bắc, huyện xuân lộc, tỉnh đồng nai có công suất 800 m3ngày đêm (Trang 40)

5. Ý NGHĨA NỘI DUNG VÀ THỰC TIỄN

3.4.1 So sán h2 phương án đề xuất

Bảng 3.2 Bảng so sánh bể Aerotank và bể SBR ĐẶC ĐIỂM Bể Aerotank Bể SBR Ưu điểm - Dễ xây dựng và vận hành - Bể Aerotank được sử dụng nhiều trong các ngành có hàm lượng chất hữu cơ cao

- Sử dụng rộng rãi

- Cấu tạo đơn giản: không cần xây dựng bể lắng II cũng như tuần hoàn bùn hoạt tính nên tốn ít diện tích xây dựng

- Hiệu suất xử lý cao: có khả năng khử Nitơ, Phospho cũng như hàm lượng chất dinh dưỡng cao.

- Có khả năng điều khiển tự động hoàn tan, ít ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý

Nhược điểm

- Do phải sử dụng bơm để tuần hoàn ổn định lại nồng độ bùn hoạt tính ở trong bể nên khi vận hành tốn nhiều năng lượng.

- Tốn nhiều diện tích xây dựng

- Cần cung cấp không khí thường xuyên cho vi sinh vật hoạt động

-Công suất xử lý nhỏ do SBR xử lý theo mẻ -Kiểm soát quá trình khó, đòi hỏi hệ thống quan trắc các chỉ tiêu tinh tế, hiện đại.

-Bảo dưỡng các thiết bị khó khăn do SBR sử dụng phương tiện hiện đại.

-Cần có trình độ kỹ thuật cao cho công tác quản lý vận hành bể.

-Do bùn trong SBR không rút hết nên hệ thống thổi khí có khả năng bị tắc nghẽn. Nếu như quá trình lắng bùn xảy ra sự cố thì sẽ dẫn đến bùn bị trôi theo ống đầu ra.

-Khi xả tốc độ dòng chảy rất lớn sẽ làm ảnh hưởng đến các hệ thống xử lý phía sau.

-Có thể xảy ra quá trình khử nitrat trong pha lắng nếu như thời gian lưu bùn dài. Điều này sẽ dẫn đến hiện tượng bùn nổi do bị khí nitơ đẩy lên. Hiện tượng này càng nghiêm trọng vào những ngày nhiệt độ cao.

Một phần của tài liệu Đồ án xử lý nước thải tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dân cư xuân bắc, huyện xuân lộc, tỉnh đồng nai có công suất 800 m3ngày đêm (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)