Các thí nghiệm cần tiến hành trong dạy học các kiến thức về các định luật Ohm:

Một phần của tài liệu Đề tài chế tạo và sử dụng dụng cụ thí nghiệm mới nhằm phát triển tính tích cực, sáng tạo (Trang 25)

U = -I( R + r ) + E (2)

Trong đó:

U là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch I là cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch R là điện trở mắc nối tiếp với nguồn điện

r là điện trở trong của nguồn điện E là suất điện động của nguồn điện

Kiến thức 3: Định luật Ohm đối với đoạn mạch chứa máy thu điện

U = I( R + r ) + E (3)

Trong đó:

U là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch I là cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch R là điện trở mắc nối tiếp với máy thu điện

r là điện trở trong của máy thu điện

E là suất phản điện của máy thu điện

2.1.2. Các thí nghiệm cần tiến hành trong dạy học các kiến thức về các định luật Ohm: định luật Ohm:

Từ nội dung các kiến thức HS cần lĩnh hội như ở mục 2.1.1 đã nêu, khi dạy các kiến thức về các định luật Ohm ở lớp 11, vì xuất phát từ mệnh đề lý thuyết tổng quát hơn, sử dụng suy luận logic để tìm ra công thức cần xây dựng, nên cần tiến hành các thí nghiệm mới để kiểm nghiệm lại các công thức đó như sau:

- Thí nghiệm 1: Kiểm nghiệm I tỷ lệ thuận với E khi tổng trở (R + r) của toàn mạch không đổi (định luật Ohm đối với toàn mạch)

- Thí nghiệm 2: Kiểm nghiệm I tỷ lệ nghịch với tổng trở (R + r) khi E không đổi (định luật Ohm đối với toàn mạch)

- Thí nghiệm 3: Kiểm nghiệm định luật Ohm đối với đoạn mạch chứa nguồn điện - Thí nghiệm 4: Kiểm nghiệm định luật Ohm đối với đoạn mạch chứa máy thu điện

R E,r I B A R I E,r A B

2.2. ĐIỀU TRA THỰC TẾ DẠY HỌC CÁC KIẾN THỨC VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT OHM Ở LỚP 11:

Một phần của tài liệu Đề tài chế tạo và sử dụng dụng cụ thí nghiệm mới nhằm phát triển tính tích cực, sáng tạo (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)