0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Kiến trúc mạng

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN NGUYỄN QUỐC THẮNG (Trang 85 -85 )

1)Kiến trúc mạng perceptron một lớp

Một mạng Nơ ron dù dùng vào bất kỳ mục đích gì, bao giờ cũng có các Nơ ron đầu vào (lớp vào)

và các Nơ ron đầu ra (lớp ra). Các Nơ ron đầu vào sẽ nhận các thông tin cần quan tâm từ môi

trƣờng bên ngoài, biến đổi chúng thành tín hiệu xử lý phù hợp với xử lý các Nơ ron trong mạng.

Có thể so sánh các Nơ ron đầu vào với các tế bào thần kinh giác quan sinh học. Các Nơ ron đầu

ra có thể so với các tế bào thần kinh vận động khi xét đến vai trò của chúng là tạo ra các thông tin

phán đoán hoặc điều khiển. Tuy nhiên còn có các Nơ ron đặt giữa các Nơ ron đầu vào và đầu ra .

Những các Nơ ron này tạo thành lớp ẩn, chúng đảm nhiệm vai trò bên trong của mạng.

Mạng chỉ có 1 lớp gọi là mạng một lớp .

Hình 1.3. Kiến trúc mạng Nơ ron một lớp

Các thông tin từ bên ngoài X=[x1 , x

2

... x

n

] đƣợc đƣa tƣơng ứng tới các Nơ ron của lớp

vào (Input layer). Các Nơ ron là loại Nơ ron một đầu vào. Tập hợp tín hiệu đầu ra của Nơ ron này

tạo thành ma trận P=[ p

1

, p

2

... p

n

]. Ta cũng có thể coi ma trận này là véctơ tín hiệu vào của mạng

Nơ ron khi không xét đến vai trò chuyển đổi thông tin của các Nơ ron lớp vào. Ở đây ta coi P

chính là vectơ tín hiệu vào. Khái niệm kiến trúc một lớp có thể xuất phát từ cách khai thác trên,

và lớp của mạng đáng quan tâm là lớp ra (Output layer)của mạng . Vectơ tín hiệu vào đƣợc biểu

diễn dƣới dạng ma trận sau :

P=

1 2 . . R P P P                  

Thƣờng thì các Nơ ron lớp vào sẽ liên kết với tất cả các Nơ ron lớp ra (fully connected). Các

tín hiệu p

i

sẽ đƣợc đƣa đến từng Nơ ron của lớp ra (có S Nơ ron).

Các ma trận trọng số (ma trận hàng )của tƣờng lớp ra sẽ hợp thành ma trận trọng số W có

S hàng và R cột của lớp ra. Trong kiến trúc một lớp thì ma trận này cũng chính là trọng số của

mạng Nơ ron.

Chú ý cách biểu diễn W

i, j

cho biết trọng số đầu vào của Nơron i liên kết với các Nơ ron j.

Mỗi lớp ra có một hệ số bias riêng b

j

và cũng có thể liên kết với các hàm hoạt háo khác nhau. Kết

quả đầu ra của mạng chính là tổ hợp các đầu ra của S Nơ ron, và nó đƣợc giọi là vector đầu ra A=

[ a

1

, a

2

,...a

s

] vectơ tín hiệu ra :

Việc xác định số noron lớp vào R và số lƣợng Nơ ron lớp ra S sẽ căn cứ vào dạng thông

tin mà mạng xử lý và dạng thông tin đƣa ra kết quả. Hơn nữa, đặc tính thông tin đầu ra của mạng

cũng cho phép xác định hàm hoạt hóa của các Nơ ron lớp ra. Nhƣ vậy mạng có thể xác định hoàn

toàn từ đặc tính của bài toán.

2) Kiến trúc mạng perceptron đa lớp

Lớp vào Lớp ra Lớp ẩn

Hình 1.4. Kiến trúc mạng Nơ ron đa lớp

3) Kiến trúc mạng truyền thẳng

Kiến trúc mạng truyền thẳng là kiến trúc mà liên kết giữa các Nơ ron không tạo thành chu

trình. Tín hiệu đi từ các Nơ ron vào lần lƣợt qua các lớp ẩn và cuối cùng đi ra ở Nơ ron lớp ra.

Hình 1.5. Kiến trúc truyền thẳng kinh điển

4) Kiến trúc mạng hồi quy

Trong mạng hồi quy có tồn tại những liên kết từ các Nơ ron lớp sau quay trở lại các Nơron

lớp trƣớc, chúng sẽ tạo thành các chu trình mà trong chu trình này các tín hiệu ra của Nơron lại

truyền ngƣợc trở lại cho các Nơ ron đã kích hoạt chúng

Hình 1.6. Kiến trúc mạng hồi quy

1.2.5. Huấn luyện mạn Nơ ron

Các thông số cấu trúc của mạng Nơ ron bao gồm: Số tín hiệu vào, số tín hiệu ra, số lớp Nơ

ron , số Nơ ron trên mỗi lớp, số lƣợng liên kết của mỗi Nơron.

Luyện mạng là quá trình hiệu chỉnh thông số cấu trúc của từng Nơ ron trong mạng để

mạng thực hiện đƣơc những tính toán của ngƣời thiết kế ra chúng. Huấn luyện mạng là một quá

trình gồm nhiều bƣớc, thƣờng đƣợc gọi là các khóa học. Tại mỗi khóa học, tất cả các Nơ ron

trong mạng thực hiện các tính toán trên cơ sở thông số cấu trúc của mình, kết quả tính toán của

mạng ở đầu ra đƣợc so sánh với "đáp án" (có thể là mẫu luyện - nếu là học có giám sát). Sai số

tính toán đƣợc gọi là lỗi, căn cứ vào giá trị của lỗi, chƣơng trình luyện mạng có thuật toán xác

định những lƣợng hiệu chỉnh cho từng thông số của các Nơron để qua từng khóa học sai số lỗi

đƣợc giảm đi. Quá trình này tiếp tục cho tới khi sai số tiến tới 0 hoặc đạt một giá trị định trƣớc.

Quá trình huấn luyện cho mạng cũng đƣợc gọi là quá trình học. Khái niệm học trong mạng

Nơ ron còn đƣợc hiểu theo hai nghĩa: học về cấu trúc và học về tham số. Thứ tự của việc học

tham số là thay đổi cập nhật các tham số, bao gồm trọng số liên kết và lƣợng bù. Hầu hết các luật

học tồn tại thuộc kiểu học tham số. Luật học tham số đƣợc chia làm 3 dạng chính: Học có giám

sát, học không giám sát và học củng cố.

Học có giám sát: Trong học có giám sát, mạng đƣợc cung cấp một tập mẫu (x

1

,y

1

) …(x

k

,y

k

), là

cặp giá trị vào - ra mong muốn. Khi có x

k

ở đầu vào, mong muốn nhận đƣợc từ đầu ra của mạng

là yk, nhƣng thực tế lại nhận đƣợc ak. Sai khác giữa giá trị đầu ra thực tế ak và đầu ra mong muốn

y

k

là cơ sở tạo tín hiệu về lỗi để mạng sửa đổi các thông số cấu trúc sao cho đầu ra thực sự tiếp

theo a

k+1

sẽ gần với đầu ra mong muốn y

k+1

hơn.

Học không giám sát: Trong học không giám sát thì không có bất kỳ một thông tin phản hồi từ

môi trƣờng. Mạng phải tự tìm ra các đặc tính, quy luật, tƣơng quan trong dữ liệu đầu vào và tập

hợp lại để tạo đầu ra. Khi tự tìm ra các đặc điểm này, mạng đã trải qua các thay đổi về tham số

của nó. Quá trình này đƣợc gọi là tự tổ chức.

Học củng cố: Trong thuật học có giám sát, các giá trị đầu ra (còn đƣợc gọi là đích) đƣợc biết

chính xác đối với mỗi đầu vào. Tuy nhiên, trong thực tế có một số trƣờng hợp chỉ biết đƣợc ít

thông tin chi tiết. Thuật học dựa trên thông tin đánh giá này đƣợc gọi là thuật học củng cố, thông

tin phản hồi đƣợc gọi là thông tin củng cố.

Mạng nơtron

Đầu vào Đầu ra

Học không giám sát

Mạng nơtron

Đầu vào Đầu ra

Đầu ra mong muốn

Học có giám sát

Mạng nơtron


Đầu vào Đầu ra

Tạo tín hiệu lỗi

Tín hiệu củng cố

Học củng cố

Tín hiệu

củng cố

Hình 1.7. Ba dạng chính của luật học tham số

1.2.6. Ứn dụn của mạn nơ ron nhân tạo

Hơn 20 năm qua, mạng Nơ ron nhân tạo đã từng bƣớc đƣợc đƣa vào ứng dụng trong nhiều

lĩnh vực của cuộc sống. Đặc biệt, gần đây, với sự ra đời của các chíp Nơ ron thì ứng dụng của

mạng Nơ ron lại càng trở nên rộng rãi .

1) Lĩnh vực dân dụng:

- Điều khiển: Các thiết bị gia đình nhƣ máy giặt, điều hòa …

- Nhận dạng: Các thiết bị cảnh báo, chống trộm, báo động, báo cháy..

- Trí tuệ nhân tạo: Chế tạo các thiết bị thông minh nhƣ ngƣời máy, trò chơi...

2) Lĩnh vực công nghiệp:

- Điều khiển: Cảnh báo và phát hiện các sự cố, xây dựng các bộ điều khiển thích nghi, các

bộ điều khiển tự chỉnh, thông minh hóa các cảm biến trong đo lƣờng, phân tích an toàn trong hệ

thống điện, xây dựng các hệ thống chuẩn đoán kỹ thuật…

- Nhận dạng: Nhận dạng tín hiệu, xử lý tín hiệu. Nhận dạng sai số, xấp xỉ hóa các đƣờng

đặc tính trong đo lƣờng, phân loại mẫu, nhận dạng tiếng nói…

- Trí tuệ nhân tạo: Rôbốt công nghiệp.

- Dự báo. Sử dụng cho các bài toán dự báo ngắn hạn phụ tải điện, trung hạn và dài hạn,

phục vụ quy hoạch và vận hành hệ thống điện.

3) Lĩnh vực y tế:

Nhận dạng sóng điện tim, điện não đồ, các tế bào ung thƣ. Trong điện não đồ thì sóng điện

não EEG bao gồm bốn sóng là Delta, Theta, Alpha và Beta. Sử dụng mạng Nơ ron để nhận dạng

ra bốn loại sóng đó rồi tiến hành so sánh điện não đồ của ngƣời mắc bệnh và ngƣời không mắc

bệnh giúp cho quá trình chuẩn đoán bệnh đƣợc dễ dàng.

4)Lĩnh vực quân sự:

- Điều khiển:theo dõi đích, những phần tử cảm biến.Chế tạo vũ khí thông minh.

- Nhận dạng: nhận dạng vân tay, hình ảnh, tiếng nói…

- Dự báo: Dự báo tình hình kinh tế, dự đoán tiền tệ, phân tích mức độ rủi ro, phân tích sử

dụng hàng, phân tích thị trƣờng, dự báo mức tăng trƣởng GDP.

1.3. GIỚI THIỆU VỀ MATLAB VÀ GUIDE 1.3.1. Giới thiệu về Matlab

1.3.1. Giới thiệu về Matlab

Matlab là một chƣơng trình viết cho máy tính PC nhằm hỗ trợ cho các tính toán khoa học

và kỹ thuật với các phần tử cơ bản là ma trận trên máy tính cá nhân do công ty "The

MATHWORKS" viết ra. Thuật ngữ Matlab có đƣợc là do hai từ MATRIX và LABORATORY

ghép lại.Matlab ngày càng trở thành công cụ rất đắc lực trong việc mô phỏng, tính toán, thiết kế,

xây dựng các ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau nhƣ điện, điện tử, xử lý tín hiệu, trí tuệ

nhân tạo, tài chính…

Matlab đƣợc điều khiển bởi các tập lệnh, tác động qua bàn phím. Nó cũng cho phép một

khả năng lập trình với cú pháp thông dịch lệnh - còn gọi là Script file các hàm. Các lệnh hay bộ

lệnh của MATLAB lên đến số hàng ngàn và ngày càng đƣợc mở rộng bởi các phần Toolbox hay

thông qua các hàm ứng dụng đƣợc xây dựng từ ngƣời sử dụng. Các lệnh của Matlab rất mạnh và

hiệu quả, nó cho phép giải các loại hình toán khác nhau và đặc biệt hữu dụng cho các hệ phƣơng

trình tuyến tính hay các bài toán ma trận. Ở Matlab 7.0 đã có hơn 20 Toolbox các loại. Hiện tại và

trong tƣơng lai Matlab sẽ cho ta một sự lựa chọn hoàn chỉnh và phong phú các công cụ trợ giúp

đắc lực cho những lĩnh vực nghiên cứu chuyên môn khác nhau. Trong luận văn này, tôi đã sử

dụng các Toolbox chính sau của Matlab: Neural Network, GUIDE, các lệnh tạo đồ thị và một số

hàm có sẵn trong Matlab.

1.3.2. Giới thiệu về Neural Network Toolbox

Neural Network Toolbox là một thƣ viện chứa các hàm mô phỏng về mạng Nơtron rất

mạnh. Do sự ứng dụng mạnh mẽ của mạng Nơtron trong xử lý dữ liệu ở các lĩnh vực nghiên cứu

khoa học và đời sống thì sự phát triển này là tất yếu. Mạng Nơtron đã đƣợc ứng dụng rộng rãi

trong nhiều lĩnh vực và nó đã cho thấy sức mạnh của mình.Matlab đã tạo ra giao diện đồ họa cho

phép ngƣời sử dụng tạo mạng, nhập dữ liệu, khởi động mạng, luyện mạng và mô phỏng mạng

1.3.3. Giới thiệu về GUIDE

GUIDE (the MATLAB Graphical User Interface Development Environment), cung cấp

một tập công cụ để xây dựng giao diện đồ họa giữa ngƣời sử dụng và Matlab (GUIs –graphical

user interfaces). Những công cụ này rất tiện dụng và hữu ích để đơn giản hóa quá trình thiết kế và

xây dựng GUIs. Ta có thể sử dụng các công cụ của GUIDE để thiết kế các giao diện trong các

chƣơng trình Matlab. GUIDE có trình soạn thảo (the GUIDE Layout Editor) để định dạng GUI

một cách dễ dàng bằng cách kích và kéo các bảng (panels), nút (buttons), vùng văn bản (text

fields), thanh trƣợt (sliders), menu, … tới vùng trình bày.

Ta cũng có thể lập trình GUI để đáp ứng các yêu cầu thao tác của ngƣời sử dụng thông qua

các giao diện chuẩn nhƣ chuột, bàn phím. Các thao tác này thƣờng đƣợc lƣu giữ dƣới dạng các

„Callback funtions‟ của GUI. Để lƣu giữ các thông tin về một GUI, thƣ viện GUIDE của Matlab

sẽ tự động tạo một M-file chung cho tất cả các phần tử của một giao diện. Việc chạy M-file sẽ

tƣơng đƣơng với việc khởi động GUI và hiển thị ra một khung làm việc (famework) cho các hàm

(Callback) của GUI - những lệnh thực thi khi ngƣời sử dụng tác động vào một bộ phận của GUI.


Muốn thêm các chức năng khác, ta thêm mã vào sau các gọi hàm (callback) bằng cách sử dụng

trình soạn thảo M-file.

Các phần tử thường dùng trong giao diện GUI

Nút nhấn (Push botton)

Nút nhấn tạo ra các hoạt động sau khi bị kích chuột vào. Khi ta kích chuột, nút sẽ chìm lún

xuống và khi thả ra nút sẽ nổi lên và hàm callback đã đƣợc lập trình trƣớc tƣơng ứng với nút sẽ

đƣợc thực thi.

Edit Text

Edit Text điều khiển các trƣờng cho phép ngƣời sử dụng nhập hoặc sửa đổi các câu ký tự

dạng văn bản. Chuỗi văn bản sẽ đƣợc đọc vào với lệnh “get (hObject,'string')”

Axes

Axes cho phép GUI hiển thị đồ họa (ví dụ: Đồ họa và hình ảnh), nó cho phép chúng ta

điều khiển sự hiển thị của đồ họa.

Panels

Panels dùng để nhóm các thành phần của GUI, tạo ra một giao diện sử dụng điều khiển dễ

hiểu, những thành phần liên quan với nhau đƣợc cho vào một nhóm.

Table

Table cho phép tạo ra các bảng số liệu trong giao diện của GUI.

Kết luận:

Từ khi xuất hiện, mạng Nơ ron nhân tạo là một công cụ rất mạnh cho các bài toán dự báo. Nhờ

tính linh hoạt và khả năng tự học của mạng, việc áp dụng mạng Nơ ron nhân tạo trong dự báo

ngắn hạn phụ tải điện sẽ mang lại nhiều thành công.

CHƢƠNG 2

MẠNG NƠRON MPL TRONG DỰ BÁO NGẮN HẠN PHỤ TẢI ĐIỆN

2.1. MÔ HÌNH MẠNG NƠ RON MLP

2.1.1. Phƣơn pháp luận lựa chọn mạn Nơ ron

Căn cứ vào đặc thù của luận văn, em đã chọn mạng nơ ron MLP có một lớp ẩn, bởi vì

mạng MLP có một số ƣu điểm trong yêu cầu của bài toán dự báo phụ tải giờ của biểu đồ phụ tải

sau đây:

 Mô hình này đã đƣợc sử dụng rộng rãi, chất lƣợng đã đƣợc khẳng định.

 Do tính kinh điển của mình mà mạng MLP có rất nhiều chƣơng trình mô phỏng khác

nhau.Việc sử dụng thƣ viện của Matlab cho phép viết chƣơng trình mô phỏng một cách dễ dàng,

thuận tiện,việc hiển thị kết quả tính toán cũng nhanh và chính xác.

 Các thuật toán tƣơng đối phức tạp nếu muốn độ chính xác và hội tụ cao.

 Khó xây dựng đƣợc bộ mẫu học để có thể loại bỏ đƣợc dƣ thừa mẫu học.

2.1.2. Cấu trúc mạn MLP

Theo lý thuyết về mạng Nơ ron, ngƣời ta chỉ cần tối đa 2 lớp ẩn cho một bài toán xác

định.Tuy nhiên trong nhiều ứng dụng thực tế, để đơn giản ngƣời ta thƣờng sử dụng mạng có một

lớp ẩn.

Σ

Σ

Σ

p

1

p

2

p

3

p

n

t

1

t

3

t

m

t

2

y

1

y

2

y

n

w

ij

w

jk

Lớp vào Lớp ra

Lớp ẩn

Hình 2.1. Mạng Nơ ron một lớp ẩn

Mạng Nơ ron trong hình 2.1 gồm:

- Lớp vào (input): là các Nơ ron nhận các biến vào P

i

với i=1† n

- Lớp ẩn (hidden layer): là các Nơ ron ở giữa y

j

, j=1† n. Các Nơ ron lớp ẩn nhận tín hiệu từ

các Nơ ron lớp vào qua hệ số trọng lƣợng W

ij

.

- Lớp ra (output layer): là các Nơ ron đƣa những giá trị ra T

k

, k = 1† m.Các Nơ ron lớp ra

nhận tín hiệu từ các Nơ ron lớp ẩn qua hệ số trọng lƣợng W

kj

.

Phƣơng pháp làm việc của mạng Nơ ron nhân tạo có thể phân chia làm hai giai đoạn: giai

đoạn huấn luyện và giai đoạn tự tái diễn lại. Khi xuất hiện các kích thích đầu vào của mạng nhƣ

nhau ở các thời điểm khác nhau thì đáp ứng đầu ra của mạng ở các thời điểm tƣơng ứng cũng

hoàn toàn giống nhau. Quá trình làm việc nhƣ vậy của mạng Nơ ron là quá trình tự tái diễn lại.

Khi có thông tin vào mạng Nơ ron sẽ có đáp ứng đầu ra tƣơng ứng với đầu vào theo sự nhận biết

của mạng đƣợc hình thành trong quá trình huấn luyện.

Cũng nhƣ con ngƣời, khi mới hình thành mạng Nơ ron chƣa có tri thức, tri thức của mạng

Nơ ron hình thành dần sau một quá trình học. Mạng Nơ ron đƣợc dạy bằng cách đƣa vào những


Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN NGUYỄN QUỐC THẮNG (Trang 85 -85 )

×