giám sát thị trường để phát hiện sớm tình trạng hàng giả hàng nháy trên thị trường để xử lý sớm tránh tình trạnh lan rộng trên thị trường.
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) với các cam kết tương thích với yêu cầu cải cách, tái cấu trúc nền kinh tế và thay đổi mô hình tăng trưởng của Việt Nam. Khi được ký kết sẽ tác động không nhỏ đến đời sống kinh tế, xã hội, hỗ trợ doanh nghiệp cập nhật thông tin, nắm bắt thời cơ mới. Đi cùng với các cơ hội là những thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đối mặt. Việt Nam vẫn là một nền kinh tế chuyển đổi, trình độ phát triển thấp, khoảng cách giữa đòi hỏi của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương và năng lực thực tế của Việt Nam là không nhỏ. Vì vậy, Việt Nam cần nỗ lực hoàn thiện thể chế kinh tế, khuôn khổ pháp lý, chế tài thực thi, để có thể đáp ứng những cam kết trong Hiệp định.
KẾT LUẬN
Qua những phân tích trên, ta có thể thấy Hiệp định Thương mại tự doxuyên Thái Bình Dương đem đến cho Việt Nam nhiều cơ hội mới như tự xuyên Thái Bình Dương đem đến cho Việt Nam nhiều cơ hội mới như tự do thương mại, có thể kết nối nền kinh tế của mình với Hoa Kỳ và các thành viên khác.
Hiệp định thương mại tự do xuyên Thái Bình Dương sẽ mang lại nhữnglợi ích to lớn cho nền kinh tế Việt Nam trên các lĩnh vực: Hàng hóa ( tiềm lợi ích to lớn cho nền kinh tế Việt Nam trên các lĩnh vực: Hàng hóa ( tiềm năng tăng mạnh xuất khẩu da giày, dệt may, nông sản, thủy sản,đồ gỗ…), các ngành dịch vụ v.v…Thông qua những cam kết, Việt Nam sẽ có cơ hội cải thiện các vấn đề liên quan đến biện pháp phòng vệ thương mại, đồng thời có cơ hội chuyển đổi từ nền kinh tế phi thị trường sang nền kinh tế thị trường trong tương lai. Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với những thách thức không nhỏ khi tham gia TPP. Để tận dụng tối đa được những cơ hội và hạn chế những thách thức, các Doanh nghiệp Việt Namphải thay đổi mạnh mẽ các chiến lược kinh doanh bên cạnh đó nhà nước cần phải thay đổi chính sách theo định hướng kinh tế thị trường .