Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn D.Khi cân bằng nhiệt, vật có nhiệt dung riêng l ớn sẽ có nhiệt độ lớn hơn

Một phần của tài liệu Đề thi học sinh giỏi lớp 9 môn vật lý tỉnh thừa thiên huế (Trang 49)

Câu 16. Chuyển động nào dưới đây là chuyển động do quán tính ?

A. Chuyển động của động cơ máy bay

B. Chuyển động của viên biđược thả từ trên cao xuống C. Chuyển động của dòng nước chảy trên sông

D. Một vận động viênđang bơiđường đua

E.Người đang đi xeđạp lúc ngừng đạp nhưng xe vẫn chuyển động tới phía trước

Câu 17. Ba chất lỏng M, N và P đang ở nhiệt độ tM, tN và tP, với tM > tN > tP, được trộn lẫn với nhau. Chất lỏng nào tỏa nhiệt, chất lỏng nào thu nhiệt ?

A.Câu trả lời phải tùy thuộc vào nhiệt độ cuối cùng sau khi có cân bằng nhiệt

B. P tỏa nhiệt, M và N thu nhiệtC. M tỏa nhiệt, N và P thu nhiệtD. M và N tỏa nhiệt, P thu nhiệt Câu 18. Một vật có khối lượng 4kgđặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là S = 60cm2. Áp suất tác dụng lên mặt bàn có giá trị là

A. 104N m2 2 3 p / B. 105N m2 2 3 p / C. 104N m2 3 2 p / D. 105N m2 3 2 p /

Câu 19. Vận tốc của ô tô là 51km/h, của người đi xe máy là 18000m/h và của tàu hỏa là 14m/s.

Thứ tự các vận tốc từ lớn đến bé là

A. ô tô– xe máy– tàu hỏa C. tàu hỏa – ô tô– xe máy B.ô tô– tàu hỏa – xe máy D. xe máy– ô tô– tàu hỏa

Câu 20. Đại lượng nào dưới đây tham gia vào quá trình tính nhiệt lượng tỏa ra của một vật có khối lượng 2kg hạ từ nhiệt độ 62oC xuống còn 26oC?

A. Khối lượng riêng C. Nhiệt độ nóng chảy E. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu B. Nhiệt độ đôngđặc D.Nhiệt dung riêng

Câu 21. Hai vật A và B có nhiệt độ ban đầu lần lượt là tA và tB (tA < tB). Cho A tiếp xúc B cho đến lúc cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của cả 2 vật là t. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Kết luận nào sau đây là đúng ?

Câu 22. Một vật nổi trên mặt thoáng của một chất lỏng, thể tích của vật vì một lí do nào đó tăng lên thì (chọn phương ánđúng trongđiều kiện khối lượng của vật không thay đổi) :

A. Vật sẽ bị chìm xuống đáy

B. Vật vẫn nổi, lực đẩy archimede tác dụng lên vật không đổi C. Vật sẽ chìm lơ lửng trong chất lỏng

D. Lực đẩy archimede tác dụng lên vật tăng

Câu 23. Phát biểu nào dưới đây làđúng khi nói về lực và vận tốc ?

A. Khi một vật chuyển động không đều thì không có lực nào tác dụng lên vật B. Lực là nguyên nhân là thayđổi chuyển động của vật

C. Lực là nguyên nhân làm thayđổi vị trí của vật D. Lực và vận tốc là cácđại lượng vector

E. Vật chuyển động với vận tốc càng lớn thì lực tác dụng lên vật cũng càng lớn

Câu 24.Người ta phóng lên một ngôi sao một tia la-de (laser). Sau 8,4 giây máy thu nhận được tia laser phản hồi về mặt đất (tia laser bật trở lại Trái đất sau khi đập vào ngôi sao). Biết rằng vận tốc của tia laser là v = 300.000km/s. Khoảng cách từ Trái đất đến ngôi sao là bao nhiêu ?

A. 126.104km B. 162.104 km C. 162.103 km D. 252.104km E. 126.103 km

Câu 25. Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình 2. Hỏi

lực tổng hợp tác dụng lên vật là bao nhiêu ? A. 30NB. 40N C. 20N D. 50N E. 10N

Câu 26. Mạch điện ở hình 3 saiở chỗ nào ?

A. Sai do mắc nguồn điện (P) B. Sai do mắc ampe kế (A)

Một phần của tài liệu Đề thi học sinh giỏi lớp 9 môn vật lý tỉnh thừa thiên huế (Trang 49)