TT Chỉ tiêu ựiều tra
Trước TđC Sau TđC Tổng số Tỷ lệ (%) Phân theo xã Tổng số Tỷ lệ (%) Phân theo xã Tân Quang Quý Sơn Kim Sơn Tân Quang Quý Sơn Kim Sơn 1 Số hộ ựiều tra (hộ) 120 40 40 40 120 40 40 40
2 Số nhân khẩu (người) 647 214 217 216 692 231 231 230
- BQ nhân khẩu/hộ (người) 5,39 5,35 5,43 5,40 5,77 5,78 5,78 5,75
3 Số người trong ựộ tuổi lao ựộng 337 52,09 112 118 107 357 51,59 119 122 116
- BQ lao ựộng/hộ (người) 2,81 2,80 2,95 2,68 2,98 2,98 3,05 2,90 4 Trình ựộ lao ựộng - đại học 13,00 3,86 4 3 6 32 8,96 9 11 12 - Cao ựẳng 30,00 8,90 9 10 11 50 14,01 15 18 17 - Trung cấp, nghề 49,00 14,54 17 17 15 68 19,05 21 23 24 - Cấp 3 86,00 25,52 28 27 31 118 33,05 38 41 39 - Cấp 2 112,00 33,23 36 41 35 68 19,05 26 22 20 - Cấp 1 47 13,95 18 20 9 21 5,88 10 7 4
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 75 Về chất lượng nguồn lao ựộng: Sau tái ựịnh cư trình ựộ lao ựộng của các hộ ựiều tra ựược nâng lên ựáng kể, cụ thể trước tái ựịnh cư số lao ựộng ựược ựào tạo nghề có trình ựộ từ trung cấp trở nên chỉ chiếm 27,3% thì sau khi tái ựịnh cư con số này là 42,02%, số lao ựộng có trình ựộ cấp 3 cũng tăng từ 25,52% lên 33,05% sau tái ựịnh cư. đây chắnh là kết quả của sự quan tâm hỗ trợ của dự án tái ựịnh cư, và cũng là sự thay ựổi tất yếu khi mà những người di dân tái ựịnh cư vốn quen với sản xuất nông nghiệp nay không còn ựất ựể sản xuất buộc các lao ựộng phải tìm nguồn sinh kế mới, và nâng cao trình ựộ của bản thân là cách tốt nhất ựể tìm kiếm việc làm ngoài nông nghiệp. Mặt khác, có sự khác nhau về tốc ựộ thay ựổi trình ựộ lao ựộng giữa các hộ ựịnh cư tại các xã, xã Tân Quang có tốc ựộ tăng các lao ựộng ựược ựào tạo nghề chậm hơn so với 2 xã Kim Sơn và Quý Sơn, do diện tắch ựất nông nghiệp sau tái ựịnh cư của nhóm hộ xã Tân Quang cao hơn hẳn hai xã còn lại, người dân còn nhiều ựất sản xuất, nhu cầu thay ựổi việc làm mới ắt hơn.
Tuy nhiên, nhìn chung thì trình ựộ lao ựộng của các hộ dân ựiều tra sau tái ựịnh cư còn thấp, tỷ lệ lao ựộng có trình ựộ từ cấp 2 trở xuống vẫn chiếm tỷ lệ cao 24,93%. Mặt bằng dân trắ không ựáp ứng ựược yêu cầu tiếp thu các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới ựể thâm canh, tăng năng suất nhằm bù ựắp lại phần diện tắch sản xuất bị thiếu hụt so với trước khi tái ựịnh cư.
Chắnh do chất lượng nguồn lao ựộng thấp nên năng suất lao ựộng vùng tái ựịnh cư cũng rất thấp. Trong cùng ựiều kiện sản xuất nhưng GTSX/ha ựất canh tác của các hộ tái ựịnh cư thông thường chỉ bằng 50 - 60% của các hộ dân sở tại.
Hiệu quả của các chương trình khuyến nông lâm cũng kém khi thực hiện ở các khu vực có mặt bằng dân trắ chung còn thấp như các vùng tái ựịnh cư thuộc dự án TB1.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 76
* Nguồn vốn từ tiền hỗ trợ di dân tái ựịnh cư, ựền bù thu hồi ựất
Nguồn lực tài chắnh ựầu tiên phải kể ựến của hộ nông dân sau khi thu hồi ựất là các khoản tiền ựền bù. Số tiền ựền bù bao gồm tiền ựền bù ựất, tiền hỗ trợ học nghề và tiền ổn ựịnh ựời sống, tiền hổ trợ di chuyển chổ ở, tiền ựiện, tiền nước. Nhận ựược các khoản tiền ựền bù ựã làm tăng khả năng tài chắnh của hộ và việc sử dụng nguồn lực quan trọng này như thế nào ảnh hưởng trực tiếp ựến sinh kế của người dân.
Bảng 4.9 Tình hình sử dụng tiền ựền bù của các hộ ựiều tra
STT Mục ựắch sử dụng Số tiền sử dụng (ựồng) Tỷ lệ % số tiền sử dụng 1
Thuê ựất hoặc nhận chuyển nhượng
ựất nông nghiệp ựể tiếp tục sản xuất 3.728.251.200 7,11
2
đầu tư vào sản xuất kinh doanh
dịch vụ 5.539.070.000 10,57
3 đầu tư học nghề, học tập 4.980.800.000 9,50
4 Xây dựng, sửa chữa nhà cửa 24.583.628.000 46,89
5 Mua sắm ựồ dùng 5.705.060.000 10,88
6 Cho vay 3.019.600.000 5,76
7 Gửi tiết kiệm ngân hàng 3.189.450.000 6,08
8 đầu tư khác 1.677.289.000 3,20
Tổng tiền bồi thường 52.423.148.200 100.00
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)
Sau khi nhận tiền bồi thường, các hộ dân sử dụng vào nhiều mục ựắch khác nhau (Bảng 4.9). Tổng số tiền bồi thường, hỗ trợ cho thu hồi ựất của các hộ ựiều tra là hơn 52 tỷ ựồng, bình quân tiền bồi thường hỗ trợ trên hộ là 436,86 triệu ựồng, bình quân trên nhân khẩu là 81,02 triệu ựồng, trên lao ựộng là 155,56 triệu ựồng. Như vậy, sau khi nhận tiền bồi thường, nguồn vốn của các hộ tăng lên rõ rệt. Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn vốn (tiền bồi thường)
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 77 của các hộ không giống nhau. Nhiều hộ dân sử dụng tiền bồi thường tương ựối hợp lý vào mục ựắch ựầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, nhiều hộ bị thu hồi ựất ựã sử dụng không ựúng mục ựắch tiền bồi thường; số tiền sử dụng ựầu tư vào ựầu tư cho học nghề, học tập và kinh doanh dịch vụ là 20,07%; trong khi tiền sử dụng cho các mục ựắch như xây dựng, sửa sang nhà cửa, mua sắm ựồ dùng sinh hoạt là 57,78%.
Về nhà ở của nhiều hộ dân ựã phát triển do nhiều nhân tố khác nhau, ựặc biệt là do tốc ựộ và quy mô xây dựng cơ sở hạ tầng của các xã tái ựịnh cư, trước khi chưa có tiền hỗ trợ thu hồi ựất ựiều kiện chưa cho phép họ ựáp ứng nhu cầu này. Một trong những hướng nâng cao chất lượng nhà ở của các hộ gia ựình nông dân là sửa sang lại nhà tái ựịnh cư, xây mới hoặc sửa lại nhà tắm, nhà vệ sinh,..
Sự ựa dạng hoá nghề nghiệp, quá trình ựô thị hoá ở nông thôn làm thay ựổi lối sống, thay ựổi nhu cầu của người nông dân. Một trong những thay ựổi ựó là nhu cầu thông tin liên lạc tăng cả về số lượng và chất lượng. điện thoại bàn, ựiện thoại di ựộng - một phương tiện sinh hoạt trước kia chỉ khá phổ biến ở thành phố thì nay cũng có mặt ở nhiều nơi. Một trong hướng phát triển nhu cầu vật chất của người nông dân là nảy sinh ựòi hỏi về ựồ dùng sinh hoạt gia ựình có khả năng giảm nhẹ sự tiêu hao sức lực của người sử dụng như máy giặt, bình nóng lạnh, xe máy, xe ựạp, máy vi tắnh,Ầ
đã có nhiều hộ gia ựình khi nhận ựược tiền bồi thường, thay cho việc ựầu tư vào sản xuất lại sử dụng vào mua sắm các ựồ dùng ựắt tiền ựể tiêu dùng. đây là một nguyên nhân làm cho ựiều kiện sống của số hộ bị thu hồi ựất nông nghiệp tăng lên. Việc sử dụng tiền bồi thường như vậy sẽ tiềm ẩn những ựiều bất ổn về thu nhập, ựiều kiện sống khi những vấn ựề xã hội nảy sinh, khi nếp sống hiện tại không phù hợp với khả năng tài chắnh của họ.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 78 kiến thức, không biết tắnh toán trong chi tiêu khi nhận ựược tiền bồi thường thì không ựầu tư vào những việc trên mà tiêu xài hoang phắ, cờ bạc, nghiện hút,ẦVì vậy, chẳng mấy chốc số tiền nhận ựược ựã tiêu hết, họ trở thành trắng tay, không có ựất sản xuất, không việc làm, không thu nhập. Họ không hiểu rằng, tiền bồi thường là nhằm giúp họ có ựiều kiện tạo lập nghề mới ổn ựịnh thay cho nghề nông nghiệp trước ựây.
Từ kết quả ựiều tra trên cho thấy, nhu cầu vật chất của các gia ựình nông dân bị thu hồi ựất nông nghiệp tại xã tập chung chủ yếu vào nhà ở, mua sắm ựồ dùng, phương tiện ựi lại.
Theo số liệu ựiều tra về cơ cấu sử dụng vốn ựền bù cho thấy ựa số các hộ ựều ựược sử dụng vào việc xây dựng và mua sắm tài sản; Số ắt gia ựình cũng ựã ựầu tư cho lao ựộng học nghề. Chắnh việc sử dụng chưa ựúng mục ựắch và chưa hợp lý số tiền ựền bù ựã dẫn ựến tình trạng nhiều hộ gia ựình hiện nay chỉ làm ựủ ăn không có tắch luỹ, một số sống bằng tiền của các con cháu biếu, cuộc sống không ổn ựịnh, thời gian nhàn rỗi cao, thu nhập bấp bênh. đây là nguy cơ tiềm ẩn của tệ nạn xã hội.
* Thu nhập:
Kết quả ựiều tra tháng 12/2013 cho thấy: thu nhập bình quân toàn vùng sau tái ựịnh cư chỉ ựạt 10,02 triệu ựồng/người/năm (tương ựương 840.000 ựồng/người/tháng), trong ựó:
- Nhóm hộ dân sở tại: thu nhập bình quân/hộ ựạt từ 9-11 triệu ựồng/người/năm;
- Nhóm hộ tái ựịnh cư: thu nhập bình quân chỉ ựạt 4-6 triệu ựồng/người/năm. Mức thu nhập này chỉ bằng 50-55% so với thu nhập bình quân chung của 3 xã nghiên cứu.
* Tỷ lệ hộ nghèo toàn vùng dự án như sau:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 79 - Tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo riêng nhóm hộ TđC: 32,04% cao hơn nhiều lầ so với chỉ tiêu bình quân chung của toàn xã, ựặc biệt riêng xã Kim Sơn, chỉ tiêu này là 69,37%.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 80
* Lương thực bình quân/người:
Lương thực bình quân/người/năm của ựồng bào tái ựịnh cư rất thấp 220 kg, trong ựó riêng thóc chỉ có 184 kg (còn lại là ngô).
Như vậy, các chỉ tiêu ựánh giá về mức sống của người dân tái ựịnh cư (sau 8 năm) vẫn còn rất thấp so với mặt bằng chung của toàn vùng.
Do thu nhập và mức sống thấp nên khả năng tắch lũy về tài chắnh cho tái sản xuất và mở rộng sản xuất rất hạn chế. Khả năng tiếp cận các nguồn lực tài chắnh khác (như vay ngân hàng, các tổ chức tắn dụng Ầ) cũng bị hạn chế do không có tài sản thế chấp hay ựơn giản là không vượt qua ựược các thủ tục vay thông thường do trình ựộ dân trắ thấp.
4.1.3.4 Nguồn lực xã hội
Số liệu khảo sát và phân tắch kết quả khảo sát 120 hộ dân về tiếp cận các nguồn lực xã hội ựược thể hiện trong Bảng 4.10.
Có tới trên 54% số hộ ựiều tra ựược hỏi ựánh giá nhà ở tái ựịnh cư tốt hơn so với nhà ở cũ của hộ, trên 80% các hộ nhận xét việc học hành, tiếp cận với dịch vụ y tế tại nơi ở tái ựịnh cư tốt hơn so với nơi ở cũ về khoảng cách tiếp cận và về chất lượng dịch vụ. Ngoài ra, ựiều kiện tiếp cận với các nguồn giải trắ cũng ựược 76,7% các hộ ựánh giá là tốt hơn trước, tuy nhiên ựiều này cũng dẫn ựến một hệ lụy không mong muốn ựó là sự gia tăng của các tệ nạn xã hội như bài bạc, lô ựề, và nhất là tệ nghiện game online của giới trẻ,Ầ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 81
Bảng 4.10: Tiếp cận các nguồn lực xã hội khác của dân tái ựịnh cư
Hạng mục Hộ ựiều tra Hạng mục Hộ ựiều tra
Số hộ % Số hộ %
1. Nhà ở 4. Quan hệ xã hội
- Tốt hơn 65 54,2 a. Hàng xóm
- Bằng cũ 36 30,0 - Tốt hơn 21 17,5
- Kém hơn cũ 16 13,3 - Bằng cũ 84 70,0
- Không có ý kiến 3 2,5 - Kém hơn cũ 12 10,0
Tổng 120 100,0 - Không có ý kiến 3 2,5
2. Học hành Tổng 120 100,0
a. Khoảng cách ựến
trường b. Với CB ựịa phương
- Gần hơn 100 83,3 - Tốt hơn 29 24,2
- Bằng cũ 12 10,0 - Bằng cũ 64 53,3
- Xa hơn 5 4,2 - Kém hơn cũ 19 15,8
- Không có ý kiến 3 2,5 - Không có ý kiến 8 6,7
Tổng 120 100,0 Tổng 120 100,0
b. Chất lượng trường c. Với dân sở tại
- Tốt hơn 106 88,3 - Tốt hơn 28 23,3
- Bằng cũ 7 5,8 - Bằng cũ 74 61,7
- Kém hơn cũ 3 2,5 - Kém hơn cũ 10 8,3
- Không có ý kiến 4 3,3 - Không có ý kiến 8 6,7
Tổng 120 100,0 Tổng 120 100,0
3. Dịch vụ y tế 5. Thông tin văn hóa a. Khoảng cách ựến trạm
xá b. điều kiện giải trắ
- Gần hơn 101 84,2 - Tốt hơn 92 76,7
- Bằng cũ 10 8,3 - Bằng cũ 15 12,5
- Xa hơn 7 5,8 - Kém hơn cũ 5 4,2
- Không có ý kiến 2 1,7 - Không có ý kiến 8 6,7
Tổng 120 100,0 Tổng 120 100,0
b. Chất lượng trạm xá c. đánh giá tệ nạn xã hội
- Tốt hơn 111 92,5 - Tốt hơn 29 24,2
- Bằng cũ 6 5,0 - Bằng cũ 25 20,8
- Kém hơn cũ 2 1,7 - Kém hơn cũ 65 54,2
- Không có ý kiến 1 0,8 - Không có ý kiến 1 0,8
Tổng 120 100,0 Tổng 120 100,0
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 82
Nhà ở nơi TđC cũ Nhà ở nơi TđC mới
4.1.3.5 Nguồn lực vật chất
Kết quả khảo sát cho thấy, trên 90% người dân tái ựịnh cư ựều cho rằng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và ựời sống như: ựường giao thông, công trình ựiện, trường học, công trình y tế, ở nơi ở mới thuận tiện, ựược xây dựng tốt hơn nơi ở trước ựây.
Trước khi tái ựịnh cư phần lớn người dân thường sử dụng nước giếng ựào trong sinh hoạt kết hợp với sử dụng nguồn nước suối. Tại ựiểm tái ựịnh cư, ựối với các hộ ở khu tái ựịnh cư tập trung thì ựược xây dựng hệ thống cấp nước sạch phục vụ ựến từng hộ, các hộ xen ghép sử dụng nguồn nước chung với các hộ sở tại, về chất lượng nước ựa số hộ dân ựiều tra ựều cho rằng có chất lượng tốt hơn chất lượng nước nơi cũ.
Hệ thống cung cấp ựiện tại nơi tái ựịnh cư ựã ựược xây dựng hoàn thiện, cả hai nơi tái ựịnh cư ựều có ựiện lưới, vấn ựề cung cấp ựiện ựã ựược cải thiện ựáng kế so với nơi ở cũ. Trước khi tái ựịnh cư, người dân tái ựịnh Mặc dù ựã có ựiện lưới nhưng do hệ thống truyền tải ựiện ựã cũ nên chất lượng ựiện không ựảm bảo, kể cả trong sinh hoạt hơn nữa khoảng nhiều hộ dân ở xa với nguồn ựiện nên gặp rất nhiều khó khăn trong vấn ựề sử dụng ựiện.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 83
Bảng 4.11: đánh giá về hệ thống CSHT nơi ở mới của dân tái ựịnh cư
STT Toàn vùng nghiên cứu đơn vị tắnh Toàn vùng nghiên cứu Chia ra các xã Kim Sơn Tân Quang Quý Sơn 1 đường giao thông % 100 100 100 100
- Tốt hơn % 94,79 95,08 100 88,33 - Bằng nơi ở cũ % 3,32 10 - Kém hơn nơi cũ % 1,9 4,92 1,67 - Không có ý kiến % 2 Công trình ựiện % 100 100 100 100 - Tốt hơn % 97,63 96,72 100 95 - Bằng nơi ở cũ % 0,95 3,33 - Kém hơn nơi cũ % - Không có ý kiến % 1,42 3,28 1,67
3 Công trình thủy lợi % 100 100 100 100
- Tốt hơn % 17,54 14,75 46,67 - Bằng nơi ở cũ % 6,16 3,28 30 3,33