Giải pháp

Một phần của tài liệu Tiểu luận Độc quyền về Điện ở Việt Nam (Trang 28)

L ỜI MỞ ĐẦU

2.Giải pháp

2.1.Tính tất yếu phải xây dựng thị trường điện cạnh tranh ở Việt Nam

Mô hình liên kếtdọctruyền thốngcủaEVN– độcquyềntrong cảba khâu phátđiện – truyềntảiphân phối điệnnăng đã cảntrởviệc đáp ứngnhu cầu về điệncho sảnxuất,tiêu dùng ngày càng lớncủaxã hội.Duy trìcơchế độcquyền tùy tiện vềmặtquảnlý nhà nước nhưnglạibấtcậptrong hoàn cảnhhiệnnay khi mà chỉcó mộttổchứclo mọiviệc từsảnxuấtcho đến bán lẻ,thậmchí cảquy hoạch.

Hơnnữa,hiệnnay chúng ta dựavào thủy điệnrấtnhiều, dựa vào việcmoi than lênđể chạynhà máy nhiệt điện,dựavào mộtsốnhà máyđiệnchạybằngdầu,khí thiên nhiên, tấtcảnhững nguồn năng lượng đó đều đã “chạmtrần”.Thậmchí mộtsốnguồn năng lượng nhưthan, thủy điệnlà nguyên nhân gây ô nhiễmmôitrường,biến đổikhí hậuvà nhữngrắcrốikhác mà chúng ta sẽphải đốimặt.Nhữngnguồn năng lượngvô tậnmà

nướcta có nhiều lợithế như năng lượng gió, năng lượng mặt trời, năng lượng sinh học đều là nhữngloại năng lượngcó thểtái tạo được,tuy nhiên nhữngthứ đóhầu như chưa đượckhai thác vì giá thànhchưacạnhtranhđược.Mộtkhinướcta vẫnduy trì cơ chế độcquyềncủaEVN thì sẽkhông ai làm việc đó.

Dođó,tấtyếuphảitái cơcấulạingànhđiện,thúcđẩycạnhtranh lành mạnhtrong ngành điện,thu hút sựtham gia củacác thành phần trong xã hộivì mộtnguyên lýcơbản trong kinh tếlà cạnhtranh sẽbuộccác doanh nghiệp phảinâng cao hiệu quảsảnxuấtkinh doanhđể đáp ứngnhu cầu,mang lạilợiích chongườitiêu dùng.

2.2. Lộ trình hình thành và phát triển thị trường điện ở Việt Nam

Chính phủ đãđềra chủ trươngđa dạnghóa sở hữuvà xâydựng mộtthị trường điện cạnhtranhởViệtNam. Theođó,thị trường điệnlựcsẽ đượcxây dựngvà phát triển theo nguyên tắc công khai, bìnhđẳng,cạnhtranh lành mạnh,có sự điềutiếtcủanhà nước hướng đếnmụctiêu nâng cao hiệuquảtrong hoạt động điệnlực;thu hút mọithành phần kinh tếtham gia hoạt độngphát điện,phân phối điện,bán buônđiệnvà bán lẻ điện.

2.3. Giải pháp hiện tại: giai đoạn thí điểm thị trường phát điện cạnh tranh 2.3.1. Mô hình:

Mô hình đượclựachọn đểkiếnnghịthựchiệncho giaiđoạnthị trườngphátđiện cạnh tranh chính thứctạiViệtNam là mô hìnhthị trườngchào giá theo chi phí–

Cost-based pool (CBP).

Các nhà máyđiệncó công suấttừ30MW trởlênđấunối vàolưới điện quốcgia (trừcác nhà máyđiệngió,điện địanhiệt),trựctiếpchào giá phátđiệnhoặcgián tiếpgiao dịch. Nhà máy nào có tổngchi phí bánđiệnthấpnhấtsẽ được đơn vịvậnhành hệthống điện ưu tiên huyđộng trước.

Vớicác nhà máy thủy điệnchiến lược đamụctiêu, sẽkhông phảichào giá trên thị trường phát điệnmà do Trung tâmđiều độchủ độnglậplịchhuyđộng để đảmbảotối ưu hệ thốngvà các ràng buộcvề tướitiêu, chốnglũ.

2.3.2. Phương án tái cơ cấu ngành điện cho phát triển thị trường phát điện cạnh tranh để đảm bảo phát triển đúng với mô hình chào giá theo chi phí.

Tách các khâu Phátđiện- Truyềntải- Phân phối(SMO) ra khỏi EVNđểtrở thành một đơnvị độclập.

Công ty Truyền tải điệnquốcgiađượctách khỏiEVN thành mộtcông ty trách nhiệm hữuhạnnhànước mộtthành viên (TNO) thuộcBộCôngThương.Các nhà máyđiệncủa EVN sẽ đượcnhóm lại đểhình thành ba công ty phátđiệnmới(GENCO) và táchđộclập

nhằmthu hút các nhàđầu tưngoài EVNđầu tưvào các dựán nguồn điện.Các nhà máy thủy điệnlớn đa mụctiêu sẽ đượcnhóm lại đểhình thành công ty nguồnchiến lược dưới

hình thứcCông ty trách nhiệmhữu hạn nhànướcmộtthành viên.

Tổngcông ty Kinh doanh và phân phối điện đượcthành lập hoạt độngtheo mô hình công ty mẹ- con vớicác thành viên là Công ty TNHH MTV nguồnchiến lược, Công ty mua bánđiện và các công tyđiệnlực.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu về đề tài độc quyền tự nhiên và điều tiết của Nhà nước nhóm tác giảnhận thấy việc giải quyết mâu thuẫn giữa độc quyền tự nhiên và cơ chế thị trường có sựquản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa là một vấn đề rất khó khăn. Gần 30 năm qua, Nhà nước đã can thiệp sâu vào lĩnh vực điện chủ yếu để đảm bảo cho việcổn định kinh tếvĩ mô và vấn đềan sinh xã hội mà chưa có những dấu hiệu rõ nét của cạnh tranh trong lĩnh vực này.

Độc quyền nói chung cũng như độc quyền tự nhiên trong lĩnh vực điện cũng cản trở sự phát triển kinh tế- xã hội vì nó làm hạn chế năng suất cung cấp điện của các nhà máy, gây ra những tiêu cực trong đời sống xã hội và làm hạn chế quá trình hội nhập quốc tế trong nền kinh tếmở ở nước ta hiện nay. Do đó, việc nghiên cứu sâu hơn về độc quyền tự nhiên và điều tiết của Nhà nước trong lĩnh vực điện là rất cần thiết làm căn cứ khoa học để tư vấn cho Nhà nước đưa ra các chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô sớm tạo ra thị trường cạnh tranh lành mạnh trong lĩnh vực điện, góp phần phát triển kinh tếxã hội trong sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

 PGS,TSKH Phạm ĐứcChính, năm2013 - Giáo trình“Tài chính công”  BộGiáo dụcvàĐàotạo, năm1997- Giáo trình“Kinh tếhọcvimô”  Luật Điệnlựcsố:28/2004/QH 11, có hiệulựctừ01/7/2005

 Luật Điệnlựcbổsung, sửa đổisố24/2012/QH13, có hiệu lựctừ01/7/2013  MộtsốWebsite trongnước

Một phần của tài liệu Tiểu luận Độc quyền về Điện ở Việt Nam (Trang 28)