VỚI VIỆT NAMVỚI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu lịch sử triết học trung quốc (Trang 47)

IV. GIÁO DỤC

VỚI VIỆT NAMVỚI VIỆT NAM

Năm 111 TCN

Năm 111 TCN nước ta bị nhà Tây Hán xâm lược. nước ta bị nhà Tây Hán xâm lược. Năm 23

Năm 23 nước ta bị nhà Đông Hán đô hộ. nước ta bị nhà Đông Hán đô hộ.

Hán Vũ Đế đưa người Trung Quốc sang ở lẫn với Hán Vũ Đế đưa người Trung Quốc sang ở lẫn với

dân ta, cho dựng trường dạy tiếng Hán và dạy “lễ”, dân ta, cho dựng trường dạy tiếng Hán và dạy “lễ”,

“nghĩa” theo nội dung của Nho gia “nghĩa” theo nội dung của Nho gia

Thời Tam Quốc (220 – 264)

Thời Tam Quốc (220 – 264), ở Trung Quốc chiến , ở Trung Quốc chiến tranh triền miên nên nhiều danh sỹ chạy sang

tranh triền miên nên nhiều danh sỹ chạy sang nước ta để lánh nạn. Họ dựng nhà bàn chuyện nước ta để lánh nạn. Họ dựng nhà bàn chuyện

thi, thư, lễ, nghĩa,v.v. thi, thư, lễ, nghĩa,v.v.

Dân ta thấy nhiều nội dung thuộc đạo lý làm Dân ta thấy nhiều nội dung thuộc đạo lý làm

người nên cũng tự dựng trường, mời các danh người nên cũng tự dựng trường, mời các danh

sỹ dạy những tư tưởng trên cho con em mình. sỹ dạy những tư tưởng trên cho con em mình.

Tuy vậy, từ đời nhà Hán cho đến nhà Đường Tuy vậy, từ đời nhà Hán cho đến nhà Đường

(923 – 935), Ngũ Đại (907 – 960), Nho giáo vẫn (923 – 935), Ngũ Đại (907 – 960), Nho giáo vẫn

chưa phát triển ở nước ta. chưa phát triển ở nước ta.

Năm 938,

Năm 938, Ngô Quyền đánh tán quân Nam Hán, Ngô Quyền đánh tán quân Nam Hán, nước ta độc lập.

nước ta độc lập. Năm 965,

Năm 965, nước ta xảy ra nạn “Thập nhị sứ nước ta xảy ra nạn “Thập nhị sứ

quân”, Đinh Bộ Lĩnh dẹp tan loạn, lấy tên nước quân”, Đinh Bộ Lĩnh dẹp tan loạn, lấy tên nước

là Đại Cồ Việt. là Đại Cồ Việt.

Vào các đời Ngô – Đinh – Tiền Lê,

Vào các đời Ngô – Đinh – Tiền Lê, việc giáo dục việc giáo dục ở nước ta chưa được giới cầm quyền quan tâm ở nước ta chưa được giới cầm quyền quan tâm

nhiều. Hiểu tư tưởng của Nho gia chủ yếu vẫn nhiều. Hiểu tư tưởng của Nho gia chủ yếu vẫn

là các nhà sư thuộc tầng lớp trí thức. là các nhà sư thuộc tầng lớp trí thức.

Đời nhà Lý,

Đời nhà Lý, các vị vua đều thông thạo kinh Phật các vị vua đều thông thạo kinh Phật và giỏi chữ Hán. Tư tưởng độc tôn thời kỳ này và giỏi chữ Hán. Tư tưởng độc tôn thời kỳ này

vẫn là Phật giáo. vẫn là Phật giáo.

Tư tưởng Nho gia chính Tư tưởng Nho gia chính thức trở thành nội dung thức trở thành nội dung giáo dục ở nước ta khi giáo dục ở nước ta khi 1070 - Lý Thánh Tông

1070 - Lý Thánh Tông

cho xây Văn Miếu

cho xây Văn Miếu

1075 - Lý Nhân Tông tổ 1075 - Lý Nhân Tông tổ chức thi Nho học chức thi Nho học 1076 - xây Quốc Tử Giám

Sau khi lên ngôi,

Sau khi lên ngôi, Gia Gia

Long

Long định đô ở Huế, định đô ở Huế, lấy Nho giáo làm quốc

lấy Nho giáo làm quốc

giáo;

giáo; lập Văn Miếu ở lập Văn Miếu ở các tỉnh, Văn Chỉ ở các các tỉnh, Văn Chỉ ở các

phủ để suy tôn Không phủ để suy tôn Không

Tử, tạo điều kiện cho Tử, tạo điều kiện cho

Nho học phát triển. Nho học phát triển.

Năm 1862, Pháp nổ súng chiếm Nam Kỳ. Năm 1862, Pháp nổ súng chiếm Nam Kỳ.

Năm 1867, Pháp bãi bỏ Nho học ở Nam Kỳ.

Năm 1867, Pháp bãi bỏ Nho học ở Nam Kỳ.

Năm 1872, Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ. Năm 1872, Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ.

Năm 1882, Pháp đánh chiếm Trung Kỳ. Năm 1882, Pháp đánh chiếm Trung Kỳ.

Năm 1915,Pháp bãi bỏ Nho học ở Bắc Kỳ.

Năm 1915,Pháp bãi bỏ Nho học ở Bắc Kỳ.

Năm 1919, Pháp bãi bỏ Nho học ở Trung Kỳ.

Năm 1919, Pháp bãi bỏ Nho học ở Trung Kỳ.

Nho học chính thức bị xóa khỏi ngôi quốc giáo./.

KháiKhái lược lược

Một phần của tài liệu lịch sử triết học trung quốc (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(55 trang)