3. Phương pháp tính toán kết hợp với thực nghiệm.
4.2. Phương pháp xác định.
Chế bị mẫu: mẫu có thể đúc trong phòng thí nghiệm thành từng tổ (1 tổ = 3 mẫu), hoặc khoan về từ hiện trường (có thể cho phép 2 mẫu).Hình dạng và kích thước mẫu: TCVN 3118-93: mẫu hình lập phương 15×15×15 cm;
ASTM C39: mẫu hình trụ tròn d = 15 cm, h = 30 cm.
Dưỡng hộ mẫu: 28 ngày trong điều kiện tiêu chuẩn (27±2oC, W = 90÷100 %).
Nén mẫu: mẫu được nén trên máy nén (100 T, 200T, 300T) đến khi phá hoại.
27 7
28 8
Ảnh hưởng của cốt liệu:
Các yếu tố của cốt liệu ảnh hưởng đến cường độ của bêtông gồm: thành phần hạt của cốt liệu và tính chất của các hạt (độ nhám, độ sạch, số lượng lỗ rỗng hở).
29 9
30 0
-M là ký hiệu quy ước của bê tông nhẹ, 25 là cường độc của bê tông ở tuổi 28 ngày xác định trong điều kiện tiêu chuẩn, đơn vị MPa
Câu 17:
a/ Độ rỗng: Là tỉ lệ phần trăm giữa thể tích các lỗ rỗng có trong vật liệu trên thể tích tự nhiên của vật liệu đó.
b/ Độ đặc: Là tỉ lệ phần trăm giữa thể tích đặc của VL và thể tích tự nhiên của nó.
Công thức
a/ Công thức và đơn vị đo độ rỗng:
r = 100 . 0 V Vr (%) (1-7) Trong đó: r - là độ rỗng, % Vr - là thể tích lỗ rỗng trong vật liệu, cm3
Vo- là thể tích tự nhiên của vật liệu, cm3
31 1
Ngoài ra, độ rỗng còn có thể được tính theo công thức sau: r = 100 ). 1 ( ρ ρv − (%) (1-8) Trong đó : v ρ
- là khối lượng thể tích của vật liệu ở trạng thái khô, g/cm3; ρ
- là khối lượng riêng của vật liệu, g/cm3. b/ Công thức và đơn vị đo độ đặc:
đ= 100 . 0 V Va (%) (1-9) Trong đó: đ - là độ đặc, %; Va - là thể tích đặc của vật liệu, cm3
Vo - là thể tích tự nhiên của vật liệu, cm3 ;
1.2.4 Quan hệ giữa độ rỗng và độ đặc r =(1- đ ).100% (1-10) 1.2.5 Phương pháp xác định Thông qua ρv và ρ 1.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng 3 2
Không chịu ảnh hưởng của bất kì yếu tố nào.
1.2.7 Ý nghĩa và ứng dụng
Có ảnh hưởng rất lớn đến các tính chất khác của VL như: KLR, KLTT, cường độ, độ hút nước, tính truyền nhiệt v.v...
Câu 18:
IV. Cường độ của vữa:
1) Khái niệm : cường độ là khả năng của vữa chống lại sự phá hoại của tải trọng.
Cường độ tiêu chuẩn : là cường độ chịu nén của vữa khi mẫu chuẩn được chế tạo và dưỡng hộ trong điều kiện chuẩn.
Mác vữa : là đại lượng không thứ nguyên do nhà nước quy dịnh dựa vào cường độ nén
tiêu chuẩn.
Theo TCVN 4314-1986 có các loại mác vữa 10, 25, 50, 75, 100, 150, 200, 300 2) Các yếu tố ảnh hưởng + Công thức:
33 3
Câu 19: