Xét sự chuyển dời cân bằng hoá học tại 25OC.

Một phần của tài liệu Xây dựng bài tập cân bằng hoá học (Trang 42 - 43)

Trường hợp a và b: về nguyên tắc cần xét tỉ số: Q = ( )2

NOBr NO

P

P (4) (Khi thêm NO hay Br2)

Sau đó so sánh trị số Kp với Q để kết luận.

Tuy nhiên, ở đây không có điều kiện để xét (4); do đó xét theo nguyên lý Lơsatơlie. a. Nếu tăng lượng NO, CBHH chuyển dời sang phải.

b. Nếu giảm lượng Br2, CBHH chuyển dời sang trái.

c. Theo nguyên lý Lơsatơlie, sự giảm nhiệt độ làm cho CBHH chuyển dời sang trái, để chống lại sự giảm nhiệt độ.

d. Thêm N2 là khí trơ.

+ Nếu V = const: không ảnh hưởng tới CBHH vì N2 không gây ảnh hưởng nào liên hệ (theo định nghĩa áp

suất riêng phần).

+ Nếu P = const ta xét liên hệ.

Nếu chưa có N2: P = pNO + pBr2 + pNOBr (a)

Nếu có thêm N2: P = p’NO + p’Br2 + p’NOBr + Pn2 (b) Vì P = const nên p’i < pi

Lúc đó ta xét Q theo (4) liên hệ / tương quan với Kp: 1. Nếu Q = Kp: không ảnh hưởng

2. Nếu Q > Kp : CBHH chuyển dời sang trái, để Q giảm tới trị số Kp. 3. Nếu Q <Kp: CBHH chuyển dời sang phải, để Q tăng tới trị số Kp.

Xảy ra trường hợp nào trong 3 trường hợp trên là tuỳ thuộc vào pi tại cân bằng hoá học.

2003:

Khi nung nóng đến nhiệt độ cao PCl5 bị phân li theo phương trình PCl5 (k) ⇋PCl3 (k) + Cl2 (k)

1. Cho m gam PCl5 vào một bình dung tích V, đun nóng bình đến nhiệt độ T (K) để xảy ra

lập biểu thức của Kp theo độ phân li α và áp suất p. Thiết lập biểu thức của kc theo α, m, V.

Một phần của tài liệu Xây dựng bài tập cân bằng hoá học (Trang 42 - 43)