Các hoạt đợng trên lớp:

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO ÁN TUẦN 21 (Trang 27 - 30)

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1’

4’ 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ : :

- Dân cư châu Á tập trung đơng đúc ở những vùng nào? Tại sao?

-Vì sao khu vực Đơng Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo?

GV nhận xét, ghi điểm

- Hát tập thể .

- HS trả lời câu hỏi . -3 HS lên KTBC.

1’ 3/ Bài mới a- Giới thiệu : :

Tuần 21 Trường Tiểu học Cát Thành

25’ b- Tìm hiểu bài: 1 / Cam-pu-chia .

Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.

* Bước 1: Yêu cầu HS quan sát H3 ở bài 17 và H5 ở bài 18, nhận xét Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của châu Á, giáp những nước nào? Và các ngành sản xuất chính của nước này?

*Bước 2: HS trao đổi với bạn về kết quả làm việc cá nhân và TLCH.

*Kết luận: Cam-pu-chia nằm ở ĐNÁ, giáp VN, đang phát triển nơng nghiệp và chế biến nơng sản.

-HS quan sát và TLCH: Cam-pu-chia thuộc khu vực ĐNÁ, giáp VN, Lào, Thái Lan và vịnh Thái Lan; địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lịng chảo trũng(ở giữa cĩ biển hồ); các ngành sản xuất chính là trồng lúa gạo, cao su, hồ tiêu, làm đường thốt nốt, đánh bắt cá.

-HS nghe giảng.

2/ Lào:

Hoạt động 2:

- GV yêu cầu tương tự như các bước tìm hiểu Cam-pu-chia, sau đĩ hồn thành bảng

*Kết luận: Cĩ sự khác nhau về vị trí, địa hình; cả hai nước này đều là nước nơng nghiệp, mới phát triển cơng nghiệp.

-HS làm việc và TLCH: Lào thuộc khu vực ĐNÁ; giáp VN, Trung Quốc, Mi-an- ma, Thái Lan, Cam-pu-chia) khơng giáp biển; địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên; các ngành SX chính là trồng quế, cánh kiến, gỗ, lúa gạo..

3/ Trung Quốc:

Hoạt động 3: Làm việc theo nhĩmvà cả lớp.

*Bước 1: Yêu cầu các nhĩm thảo luận câu hỏi: Hãy nêu diện tích, số dân, nước láng giềng của Trung Quốc?

*Bước 2: Đại diện nhĩm trình bày kết quả. *Bước 3: GV bổ sung: Trung Quốc là nước cĩ diện tích lớn thứ ba trên thế giới…

*Bước 4: GV cho HS quan sát H3 và hỏi HS nào biết về Vạn Lý Trường Thành của Trung Quốc.

*Bước 5: GVcung cấp thơng tin về một số ngành SX Nổi tiếng của Trung Quốc… *Kết luận:

-Nhĩm thảo luận: TQ cĩ diện tích lớn, số dân đơng nhất thế giới, TQ là nước láng giềng ở phía Bắc nước ta.

-Đại diện nhĩm trình bày. -HS nghe giảng.

-HS xung phong trả lời. -HS nghe giảng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-HS nghe giảng 2’ 4/ Củng cố :

-Gọi vài HS chỉ vị trí các nước vừa học trên bản đồ, nhắc lại bài học.

-2-3 HS lên chỉ vị trí -2-3 HS nhắc lại bài học. 2’ 5/ Nhận xét , dặn dị :

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.

HS chú ý

* Rút kinh nghiệm : --- ...

Tuần 21 Trường Tiểu học Cát Thành

Tiết 2 . Mơn : Tốn .

Bài : DTXQ VAØ DTTP HÌNH HỘP CHỮ NHẬT A- Mục tiêu : Giúp HS :

- Cĩ biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.

- Hình thành được cách tính và cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.

-Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tốn cĩ liên quan.

B- Chuẩn bị :

1 - GV : Một số hình hộp chữ nhật, bảng phụ. 2 - HS : SGK , vật mẫu, vở.

C- Các hoạt động trên lớp :

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1’

4’ 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ : :

- Nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật? - Nhận xét,sửa chữa . - Hát tập thể. - 1HS lên bảng nêu . 1’ 15’ 3/ Bài mới : a- Giới thiệu :

GV giới thiệu và ghi đề lên bảng. -HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học

* HĐ 1 : Hình thành cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.

@ Diện tích xung quanh:

- Cho HS quan sát mơ hình về hình hộp chữ nhật. Yêu cầu HS chỉ ra các mặt xung quanh.

- GV nêu bài tốn và cho HS quan sát hinh minh họa SGK .

- Y/c HS thảo luận nhĩm đơi tìm cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.

+ Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?

- Gọi vài HS đọc quy tắc SGK tr.109.

- HS quan sát; 1 HS lên chỉ.

- HS theo dõi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS tiến hành thảo luận, rồi nêu.

+ Ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao. - 2 HS đọc.

@ Diện tích tồn phần

-Giới thiệu: Diện tích của tất cả các mặt gọi là diện tích tồn phần.

-H: Em hiểu thế nào là diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật?

-Muốn tính diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?

-Gọi 1 HS lên bảng tính diện tích tồn

- Là tổng diện tích 6 mặt.

- Lấy diện tích xung quanh (4 mặt) cộng với diện tích hai đáy.

Tuần 21 Trường Tiểu học Cát Thành

15’

phần của hình hộp chữ nhật. Ở dưới lớp làm nháp.

-Kết luận: như quy tắc SGK tr.109. -Gọi vài HS nhắc lại .

-Theo dõi. -2 HS nhắc lại.

c - Luyện tập , thực hành : *Bài 1 *Bài 1

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Cho HS tự làm vào vở; 1 HS lên bảng làm.

+ Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn; dưới lớp chữa bài vào vở.

- Gọi 1 HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.

- HS đọc. - HS làm bài.

- HS chữa bài (nếu sai0. - HS nêu quy tắc.

*Bài 2 :

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

+ H: Thùng tơn cĩ đặc điểm gì?

- Diện tích thùng tơn dùng để làm thùng chính là diện tích của những mặt nào? + Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn; dưới lớp chữa bài vào vở.

- HS đọc.

-Khơng cĩ nắp, dạng hình hộp chữ nhật.

-Bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích một đáy (vì khơng cĩ nắp).

- HS chữa bài (nếu sai 2’ 4/ Củng cố :

- Cho HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS nhắc lại. 2’ 5/ Nhận xét , dặn dị :

- Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập .

- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập

- Lắng nghe.

* Rút kinh nghiệm : ---

...

Tiết 3 .

Mơn : Tập làm văn .

Bài : TRẢ BAØI VĂN TẢ NGƯỜI .

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO ÁN TUẦN 21 (Trang 27 - 30)