Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

Một phần của tài liệu Gián án mi thuat 3 (08-09) (Trang 29 - 31)

Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét.

- GV chia lớp thành 4 nhóm, quan sát theo nhóm. - Trả lời các câu hỏi gợi ý sau:

+ Bình đựng nớc đợc làm bằng chất liệu gì? + Có kiểu dáng nh thế nào?

+ Nó có kiểu cầm tay nh thế nào?

+ Các họa tiết trang trí là những họa tiết nào thờng dùng?

- GV: Bình đựng nớc có rất nhiều kiểu dáng và đợc làm bằng nhiều chất liệu khác nhau, đợc làm bằng nhiều chất liệu rất đa dạng và phong phú.

Hoạt động 2: Cách vẽ bình đựng nớc.

- GV vẽ phác lên bảng đồng thời chỉ ra ở bảng để HS hiểu rõ cách vẽ. + Ước lợng chiều cao, chiều ngang.

+ Vẽ khung hình vừa với tờ giấy. + Tìm tỷ lệ của từng bộ phận + Vẽ nét chính trớc.

+ Nhìn mẫu điều chỉnh hình. - Cách vẽ bố cục vừa với phần giấy + Các em dùng họa tiết để trang trí. + Các em vẽ màu theo ý thích. + Tô màu kín cả nền.

- Cả lớp quan sát một số bài có bố cục khác nhau. - Bố cục của các bài này, bài nào có bố cục hợp lý?

Hoạt động 3:Thực hành

-Yêu cầu HS làm bài theo hớng dẫn.

- GV quan sát nhắc nhở học sinh, quan sát mẫu để vẽ khung hình, tìm tỷ lệ các bộ phận.

- Vẽ rõ đặc điểm của mẫu.

- Vẽ mẫu đúng với vị trí ngồi của mình.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

- HS treo bài lên bảng, GV và HS cùng nhận xét. - Hình vẽ có giống mẫu không?

- Màu sắc nh thế nào?

- Theo em bài nào đẹp về bố cục, màu sắc, hình vẽ?

Thứ 3 ngày 26 tháng 2 năm 2008

Mĩ thuật (k3) Bài 24: Vẽ tranh đề tài tự do

Ngời soạn: Nguyễn Trọng Nguyên I. Mục tiêu:

- HS làm quen với việc vẽ tranh về đề tài tự do. - Vẽ đợc một bức tranh theo ý thích.

- Có thói quen tởng tợng trong khi vẽ tranh.

II. Chuẩn bị:

GV: Su tầm tranh ảnh của họa sĩ (phong cảnh, sinh hoạt, vẽ con vật) - Một số tranh dân gian nội dung khác nhau.

- Một số ảnh phong cảnh, lễ hội. HS: vở, bút chì, màu vẽ

Một phần của tài liệu Gián án mi thuat 3 (08-09) (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w