11. Tổ chức lớp
- Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ (không thực hiện)
* Câu hỏi: * Trả lời:
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài:
- Trong bài trước chúng ta đã làm quen với các hoạt động lặp và cách chỉ thị cho máy tính thực hiện các hoạt động lặp với số lần đã được xác định trước, chẳng hạn, để tính tổng các số nguyên từ 1 đến 100. Trong thực tế có nhiều hoạt động được thực hiện được lặp đi lặp lại với số lần chưa biết trước. Để thực hiện được các câu lệnh lặp như thế này trong pascal, hôm nay ta đi vào nội dung mới.
* Tiến trình bài dạy:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số công việc phải thực hiện nhiều
lần 1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước:
Ví dụ 1: - Đưa ra ví dụ về hoạt động lặp với
số lần chưa biết trước: Ví dụ 1 SGK. - TH1 GV giới thiệu : ?Vậy theo các em Long Đã biết trước là mình sẽ lặp lại hoạt động gọi điện đó thêm bao nhiêu lần nữa không.
- TH2 GV giới thiệu: ? Lần này Long sẽ thực hiện hoạt động gọi điện mấy lần.
- Giới thiệu thuật toán khái quát của ví dụ 2 SGK: Trong trường hợp này để quyết định thực hiện phép cộng với số tiếp theo hay dừng, trong từng bước ta phải kiểm tra tổng đã lớn hơn 1000 hay chưa? Kí hiệu S là tổng cần tìm ta có thuật toán như sau:
- Đưa ra thuật toán (Diễn giải).
- Việc thực hiện phép cộng ở thuât toán trên được lặp lại với số lần chưa biết trước, phụ thuộc vào điều kiện (S≤1000) và chỉ dừng khi điều kiện đó sai.
- Nói chung, việc lặp lại một nhóm các hoạt động với số lần chưa xác định trước phụ thuộc vào điều kiện cụ thể có được thỏa mãn hay không và có thể được mô tả bằng sơ đồ sau:
- Lắng nghe.
- Biết trước, gọi thêm hai lần nữa.
- Chưa thể biết trước được. Cũng có thể là một hoặc hai lần hoặc nhiều hơn nữa. - Lắng nghe.
- Chú ý. - Lắng nghe.
Hoạt động2: Tìm hiểu Cú pháp về câu lệnh lặp với số lần
chưa biết trước. 2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước:
- Từ sơ đồ trên giáo viên có thể khái
quát thành cú pháp của câu lệnh lặp. - Chú ý theo dõi bảng.
Điều kiện
Câu lệnh Đúng
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
- Điều kiện thường là một phép so sánh. (phép so sánh ở đây có thể là <>, >=, <=, >, <).
- Câu lệnh có thể là câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép.
- Lắng nghe.
Hoạt động 3: Củng cố Bổ sung kiến thức:
Có thể nêu một số ví dụ - Ngoài cấu trúc với số lần biết trước,
ngôn ngữ lập trình còn có các câu lặp với số lần chưa biết trước.
- Nêu một vài ví dụ về hoạt động lặp với số lần chưa được biết trước.
- Sự khác biệt giữa câu lệnh lặp với số lần biết trước và lặp với số lần chưa biết trước.
- Chú ý lắng nghe.
- Trả lời.
4. Dặn dò:
- Học bài và xem trước nội dung còn lại.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
--- --- ---