LÝ THUYẾT CẦN NHỚ 1 Âm, nguồn âm.

Một phần của tài liệu Vật Lí 12 Phương pháp giải bài tập SÓNG CƠ HỌC (Trang 28)

1. Âm, nguồn âm.

a) Sĩng âm: là sĩng cơ truyền trong các mơi trường khí, lỏng, rắn (Âm khơng truyền được trong chân khơng)- Trong

chất khí và chất lỏng, sĩng âm là sĩng dọc; trong chất rắn, sĩng âm gồm cả sĩng ngang và sĩng dọc.

Tài liệu lƣu hành nội bộ http://www.facebook.com/den.dinh.5 - Tell:0989623659 Trang 29

Siêu âm : là sĩng âm cĩ tần số > 20 000Hz Hạ âm : là sĩng âm cĩ tần số < 16Hz

c) Tốc độ truyền âm: Trong mỗi mơi trường nhất định, tốc độ truyền âm khơng đổi.

- Tốc tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi, mật độ của mơi trường và nhiệt độ của mơi trường và khối lượng riêng của mơi trường đĩ. Tốc độ vrắn > vlỏng > vkhí

2. Các đặc trƣng vật lý của âm.( tần số, cường độ (hoặc mức cường độ âm), năng lượng và đồ thị dao động của âm.) âm.)

a) Tần số của âm. Là đặc trưng quan trọng. Khi âm truyền từ mơi trường này sang mơi trường khác thì tần số khơng

đổi, tốc đơ truyền âm thay đổi, bước sĩng của sĩng âm thay đổi .

b) Cƣờng độ âm : Cường độ âm I tại một điểm là đại lượng đo bằng năng lượng mà sĩng âm tải qua một đơn vị diện

tích đặt tại điểm đĩ, vuơng gĩc với phương truyền sĩng trong một đơn vị thời gian; đơn vị W/m2 . P

I=

S Với W (J), P (W) là năng lượng, cơng suất phát âm của nguồn

S (m2) là diện tích mặt vuơng gĩc với phương truyền âm (với sĩng cầu thì S là diện tích mặt cầu S=4πR2

) Khi đĩ: I= P 2

4 R với R là khoảng cách từ nguồn O đến điểm đang xét

Mức cƣờng độ âm: Đại lượng

0 ( ) 10 log I L dB I hoặc ( ) log 0 I L B

I với I0 là cường độ âm chuẩn (thường

lấy chuẩn cường độ âm I0 = 10-12

W/m2 với âm cĩ tần số 1000Hz) gọi là mức cường độ âm của âm cĩ cường độ I. Đơn vị của mức cường độ âm là ben (B). Trong thực tế người ta thường dùng ước số của ben là đêxiben

(dB): 1B = 10dB.

CHÚ Ý: log(10x) = x; a =logx x=10a; log(a

b ) = lga-lgb

 Nếu xét 2 điểm A và B lần lượt cách nguồn âm O lần lượt những đoạn R RA; B. Coi như cơng suất nguồn khơng đổi trong quá trình truyền sĩng. Ta luơn cĩ:

2I I = I A B B A R R 2 I 10 log =10 log I A B A B B A R L L R và ( ) ( ) ( ) 10 0.10 0.10 dB B L L M I I I

c) Đồ thị dao động âm: là đồ thị của tất cả các họa âm trong một nhạc âm gọi là đồ thị dao động âm.

3. Các đặc trƣng sinh lí của âm. ( cĩ 3 đặc trƣng sinh lí là độ cao, độ to và âm sắc )

a) Độ cao của âm gắn liền với tần số của âm. ( Độ cao của âm tăng theo tần số âm)

b) Độ to của âm là đặc trưng gắn liền với mức cường đơ âm( Độ to tăng theo mức cường độ âm) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c) Âm sắc gắn liền với đồ thị dao động âm, giúp ta phân biệt được các âm phát ra từ các nguồn âm, nhạc cụ khác nhau. Âm sắc phụ thuộc vào tần số và biên độ của các hoạ âm. nhau. Âm sắc phụ thuộc vào tần số và biên độ của các hoạ âm.

4. Tần số do đàn phát ra (hai đầu dây cố định hai đầu là nút sĩng)

( k N*)2 2

v

f k

l

 Ứng với k = 1 âm phát ra âm cơ bản cĩ tần số 1

2

vf f

l

 k = 2,3,4… cĩ các hoạ âm bậc 2 (tần số 2f1), bậc 3 (tần số 3f1)…

5. Tần số do ống sáo phát ra (một đầu bịt kín, một đầu để hở một đầu là nút sĩng, một đầu là bụng sĩng)

(2 1) ( k N)4 4

v

f k

l

 Ứng với k = 0 âm phát ra âm cơ bản cĩ tần số 1

4

vf f

l

 k = 1,2,3… cĩ các hoạ âm bậc 3 (tần số 3f1), bậc 5 (tần số 5f1)…

Một phần của tài liệu Vật Lí 12 Phương pháp giải bài tập SÓNG CƠ HỌC (Trang 28)