PA: B
Câu 10:
HH1133NCH Số ancol mạch hở ứng với công thức C3H8On là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
PA: C Câu 11: HH1133NCB
Anken CH3-CH(CH3)-CH=CH2 là sản phẩm loại nước của ancol nào dưới đây ?
A . 3-metylbutan-1-ol B. 2,2-đimetylpropan-1-ol . 3-metylbutan-1-ol B. 2,2-đimetylpropan-1-ol C. 2-metylbutan-1-ol D. 2-metylbutan-2-ol PA: A Câu 12: HH1133NCB Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH2–CH2OH. (b) HOCH2–CH2–CH2OH.
(c) HOCH2–CH(OH)–CH2OH. (d) CH2–CH(OH)–CH2OH.
(e) CH3–CH2OH. (f) CH3–O–CH2CH3.
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là:
A. (c), (d), (e). B. (c), (d), (f). C. (a), (b), (c). D. (a), (c), (d).PA: D PA: D
Câu 13:
HH1133NCH Hai chất hữu cơ X và Y cùng có công thức phân tử là C3H8O2, chứa cùng một loại nhóm chức là đồng phân của nhau và đều tác dụng được với natri kim loại giải phóng
hiđro. X tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam, còn Y không có tính chất
này. X và Y lần lượt là
A. propan-1,3-điol và propan-1,2-điol . B. propan-1,3-điol và etyl metyl ete.
C. propan-1,2-điol và propan-1,3-điol . D. propan-1,2-điol và etyl metyl ete.PA: C PA: C
HH1133NCB Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H10O. Số lượng các đồng phân cấu tạo của X là
A. 4. B. 5. C. 6 D. 7.
PA: D Câu 15:
HH1134NCH Cho dãy chuyển hóa sau:
Phenol→+X Phenyl axetat 0
+NaOH(d) t
→Y (hợp chất thơm) Hai chất X,Y trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. anhiđrit axetic, phenol. B. anhiđrit axetic, natri phenolat
C. axit axetic, natri phenolat. D. axit axetic, phenol.
PA: B Câu 16:
HH1134NCH Điều chế phenol trong công nghiệp như sau: Benzen Cl ; Fe2 →Y 0
dd NaOH ®, d t cao,p cao
→ Z dd HCl→ C6H5OH.
Từ 1 tấn nhựa than đá tách ra được 20kg phenol và 1,6kg benzen. Tổng khối lượng phenol thu được từ 10 tấn nhựa than đá (hiệu suất của các phản ứng tương ứng là: 70%; 60% và 100%) là:
A. 201,8kg B. 1928,2kg C. 2307,7kg D.208,1kg
PA: D Câu 17:
HH1134NCH Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C7H8O tác dụng được với dung dịch NaOH là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
PA: B Câu 18:
HH1134NCB Phenol là hợp chất hữu cơ mà
A. phân tử có chứa nhóm –OH liên kết trực tiếp với gốc benzyl.
B. phân tử có chứa nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen.