DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa, bảng phụ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 4 TUẦN 33 (Trang 29)

Sách giáo khoa, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’4’ 4’

30’

9’

1) Ổn định:

2) Kiểm tra bài cũ: Ơn tập về đại lượng

- Sửa bài tập về nhà (bài 5) - Giáo viên nhận xét chung

3) Dạy bài mới:

Giới thiệu bài: Ơn tập về đại lượng (tiếp theo)

Hướng dẫn thực hành làm bài tập:

Bài tập 1:

- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm

- Hát tập thể

- Học sinh thực hiện

5) Bài giải

Xe chở được số gạo cân nặng là: 50 x 32 = 1600 (kg)

1600 kg = 16 tạ

Đáp số : 16 tạ gạo

- Cả lớp chú ý theo dõi

- Học sinh đọc: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

- Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm

- Nhận xét, bổ sung, sửa bài.

Bài tập 2:

- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Đổi từ đơn vị giờ ra đơn vị phút; từ đơn vị giây ra đơn vị phút; chuyển từ “danh số phức hợp” sang “danh số đơn”

- Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài.

Bài tập 3: (dành cho HS giỏi)

- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp.

- Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài.

Bài tập 4:

- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Tính khoảng thời gian của các hoạt động được hỏi đến trong bài.

- Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài.

Bài tập 5: (dành cho HS giỏi)

- Nhận xét, bổ sung, sửa bài

1 giờ = 60 phút 1 năm = 12 tháng 1 phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm 1 giờ = 360 giây;

1năm khơng nhuận = 365ngày 1 năm nhuận = 366 ngày

- Học sinh đọc: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

- Cả lớp làm bài vào vở

- Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài

a/ 5 giờ = 300 phút 3 giờ 15 phút = 195 phút 420 giây=7 phút

12 1

giờ = 5 phút b/ 4phút = 240 giây 3phút 25 giây= 205 giây 2 giờ = 7200 giây c/ 5 thế kỉ = 500năm; 20 1 thế kỉ= 5 năm 12 thế kỉ = 1200 năm 2000 năm = 20 thế kỉ - Học sinh đọc: Điền dấu > , < , =

- Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài 5 giờ 20 phút > 300 phút ; 3 1 giờ = 20 phút 495 giây = 8 phút15 giây ; 5 1 phút < 3 1 phút - Học sinh đọc: Bảng dưới đây cho biết một số hoạt động của bạn Hà trong mỗi buổi sáng hàng ngày:

- Cả lớp làm bài vào vở

- Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài + Thời gian Hà ăn sáng là :

7 giờ-6 giờ phút =30 phút + Thời gian Hà ở trường buổi sáng là:

11 giờ 30 phút - 7 giờ 30phút= 4giờ

4’

1’

- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Mời học sinh nêu kết quả bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài.

3/ Củng cố:

Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa thực hành ơn tập

4/ Dặn dị:

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Ơn tập về đại lượng (tiếp theo)

- HS đọc: Trong các khoảng thời gian sau, khoảng thời gian nào dài nhất?

- Cả lớp làm bài vào vở

- Học sinh nêu kết quả bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài 5/ a/600giây = 10phút b/ 10 3 giờ = 18 phút c/ 20phút d/ 4 1 giờ = 15 phút Ta cĩ 10 < 15 < 18 < 20

-Vậy c là ý đúng vì 20 phút là khoảng thời gian dài nhất trong các thời gian đã cho

- Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi

Luyện từ và câu

THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời câu hỏi Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì? – nội dung Ghi nhớ).

- Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2, BT3).

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bảng phụ ghi bài tập 1. - Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’4’ 4’

30’

A) Ổn định:

B) Kiểm tra bài cũ: Mở rộng vốn từ: LạcQuan – Yêu đời. Quan – Yêu đời.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt vài câu cĩ từ

lạc quan

- Nhận xét tuyên dương, chấm điểm

C) Dạy bài mới:

1/ Giới thiệu bài: Thêm trạng ngữ chỉ mụcđích cho câu đích cho câu

2/ Phần nhận xét:

- Giáo viên phát biểu học tập cho lớp. Trao đổi nhĩm thực hiện lần lượt từng bài tập, nhận xét chốt lại lời giải đúng. Từ đĩ rút ra quy tắc chung (ghi nhớ)

- Hát tập thể

- Học sinh thực hiện

- Cả lớp chú ý theo dõi

- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên để rút ra ghi nhớ

4’

1’

Giáo viên chốt ý: Trạng ngữ chỉ gạch chân

“Để dẹp nỗi bực mình” bổ sung ýnghĩa mục * Phần Ghi nhớ:

- Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ nĩi về trạng ngữ chỉ nguyên nhân.

3/ Luyện tập:

Bài tập 1:

- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu làm việc cá nhân, gạch dưới trong sách giáo khoa bằng bút chì trạng ngữ chỉ mục đích trong câu.

- Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, chốt lại:

+ Để tiêm phịng dịch cho trẻ em, + Vì tổ quốc,

+ Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho học sinh,

Bài tập 2:

- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp, làm bằng bút chì vào vở.

- Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, chốt lại

Bài tập 3:

- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài tập. - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, chốt lại

Để mài răng cun đi, chuột găm các đồ vật cứng

Để tìm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặt biệt đĩ dũi đất

4/ Củng cố:

Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa học (nêu lại phần ghi nhớ)

5/ Dặn dị:

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Lạc quan – Yêu đời

- Học sinh đọc phần Ghi nhớ nĩi về trạng ngữ chỉ nguyên nhân.

- HS đọc: Tìm trạng ngữ chỉ mục đích trong những câu sau:

- Học sinh làm bài vào SGK

- Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài

- HS đọc: Tìm trạng ngữ thích hợp chỉ mục đích để điền vào chỗ trống:

- Học sinh làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài

- HS đọc: Thêm chủ ngữ, vị ngữ vào chỗ trống để cĩ các câu hồn chỉnh: - Học sinh làm bài

- Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài

- Học sinh thực hiện

- Cả lớp chú ý theo dõi

Tập làm văn

ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴNI. MỤC TIÊU : I. MỤC TIÊU :

Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2).

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Sách giáo khoa, giấy tờ in sẵn nội dung học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’4’ 4’ 30’ 4’ 1’ A) Ổn định:

B) Kiểm tra bài cũ: Miêu tả con vật (Kiểm traviết) viết)

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn miêu tả con vật mà em yêu thích ở tiết trước.

- Nhận xét, tuyên dương

C) Dạy bài mới:

1/ Giới thiệu bài:Điền vào giấy tờ in sẵn 2/ Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền .

Bài tập 1:

- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu học sinh xem mẫu giấy tờ in sẵn

- Giáo viên lưu ý các em tình huống của bài tập: Giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà.

- Giải nghĩa một số từ viết tắt, những từ khĩ hiểu. - Giáo viên hướng dẫn HS điền vào mẫu thư - Phát mẫu giấy tờ in sẵn và yêu cầu học sinh điền thơng tin vào mẫu giấy

- Mời học sinh đọc mẫu thư trước lớp - Nhận xét, gĩp ý, bổ sung

Bài tập 2:

- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu học sinh nêu câu trả lời trước lớp - Nhận xét, gĩp ý, bổ sung

- Giáo viên nĩi thêm để học sinh biết: Người nhận cần biết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền.

Người nhận tiền phải ghi: Số CMND, họ tên, địa chỉ, kiểm tra lại số tiền, kí nhận….

3/ Củng cố:

Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa học

4/ Dặn dị:

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu những học sinh làm chưa kịp về nhà làm cho đầy đủ.

- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Trả bài văn miêu tả

- Hát tập thể

- Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh xem mẫu giấy tờ in sẵn - Cả lớp theo dõi

- Giải nghĩa một số từ viết tắt, những từ khó hiểu.

- Học sinh chú ý theo dõi

- HS thực hiện điền vào mẫu thư. - Vài học sinh đọc thư chuyển tiền. - Nhận xét, góp ý, bổ sung

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh nêu câu trả lời trước lớp - Nhận xét, góp ý, bổ sung

- Cả lớp theo dõi

- Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi

con vật

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 4 TUẦN 33 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w