Hệ thống cỏp quang Bắc-Nam DWDM 40Gbps Nortel

Một phần của tài liệu tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật TỔNG QUAN hệ THỐNG THÔNG TIN cáp quang (Trang 88)

Hệ thống cỏp quang DWDM 40Gbps Nortel là hệ thống thụng tin quang dựa trờn nền tảng cụng nghệ ghép kờnh theo bước sóng mật độ cao (DWDM) tốc độ 40Gbps (thực hiện ghép 4 bước sóng 10Gbps) kết hợp với hệ thống kết nối chéo và hệ thống ghép kờnh xen/rẽ SDH hỡnh thành nờn một hệ thống hoàn chỉnh.

Tuyến cỏp quang đường trục 40Gbps Hà Nội – Đà Nẵng – TP Hồ Chớ Minh là một hệ thống thụng tin quang ghép kờnh theo bước sóng sử dụng sản phẩm của Nortel. Tuyến truyền dẫn này đi theo hai hướng: dọc Quốc Lộ 1A và trờn đường dõy điện 500 KV, cỏp quang trờn tuyến sử dụng sợi đơn mode G.652. Đõy là tuyến có cấu hỡnh mạng Ring được giỏm sỏt, quản lý, điều khiển với bốn vũng Ring con.

Trong đó, nửa vũng Ring trờn đường cỏp quang theo tuyến đường dõy điện lực chủ yếu làm đường dự phũng bảo vệ cho lưu lượng thụng tin trờn đường Quốc Lộ 1A. Trước đõy cỏc Ring của mạng kết nối với nhau bằng tớn hiệu điện, hiện nay mạng DWDM của VTN liờn kết cỏc Ring bằng tớn hiệu quang. Cỏc node liờn kết giữa cỏc Ring trờn mạng là: Vinh, Đà Nẵng, Quy Nhơn.

Về cấu trỳc, hệ thống trải dài từ Bắc đến Nam với bốn vũng Ring có tốc độ truyền dẫn là 40Gbps (4 ì 10Gbps) và một vũng Ring tuyến khu vực đồng bằng sụng Cửu Long (HCM – Cần Thơ) có tốc độ truyền dẫn 5Gbps (2 ì 2,5Gbps) với nhiều trạm đầu cuối xen/rẽ, trạm OADM, trạm Regen, trạm khuếch đại quang....

VTN 4X10G LH DWDM Network

Ring 1: Từ Hà Nội đến Vinh có thể đi theo hai đường

+ Hà Nội – Ninh Bỡnh– Thanh Hóa – Vinh: Trong đó tại Hà Nội, Thanh Hóa và Vinh đặt cỏc trạm đầu cuối, tại Ninh Bỡnh đặt bộ khuếch đại để bự lại sự tổn hao đường truyền

+ Hà Nội – Hưng Yờn – Nam Định – Thanh Hóa 2 – Vinh : Trong đó tại Hà Nội và Vinh đặt cỏc trạm đầu cuối, tại Hưng Yờn, Nam Định, Thanh Hóa 2 đặt bộ khuếch đại để bự lại sự tổn hao đường truyền

Ring 2, ring 3, ring 4 sự sắp xếp giống như ring 1. Sơ đồ mạng lưới hệ thống Long Haul có thờm vũng ring 4 từ thành phố HCM đến Cần Thơ

Hệ thống của mạng là hệ thống thụng tin hai chiều nhưng khụng trờn cựng một sợi quang, có nghĩa là hệ thống sử dụng hai sợi quang để truyền tớn hiệu, một cho chiều đi và một cho chiều về, bước sóng tớn hiệu sợi đi cũng như sợi về nhưng kờnh nghiệp vụ trờn hai đường là khỏc nhau: đối với chiều xuất phỏt (ở Hà Nội) sử dụng kờnh nghiệp vụ có bước sóng 1510 nm (OSC1), cũn chiều ngược lại kờnh nghiệp vụ có bước sóng là 1615 nm (OSC 2).

Tớn hiệu được truyền đi theo một đường vũng để đề phũng trường hợp xấu xảy ra như đứt cỏp quang. Trờn tuyến có sử dụng nhiều trạm lặp, tại cỏc trạm lặp này tớn hiệu sẽ được khuếch đại lờn nhờ bộ khuếch đại EDFA. Vớ dụ như từ Hà Nội tới Ninh Bỡnh (99 km) chỳng ta có một trạm khuếch đại, rồi từ Ninh Bỡnh tới Thanh Hoỏ (65 km) chỳng ta lại có một bộ khuếch đại tiếp theo và lần lượt cho tới Vinh. Hướng Nam Định, Hưng Yờn chỳng ta đều có cỏc trạm lặp. Những trạm này được xõy dựng trờn cơ sở thực tế của từng khu vực và dựa vào đường quang (độ suy hao cụng suất của tớn hiệu) mà tớn hiệu truyền.

Ở mỗi trạm đầu cuối, cỏc luồng tớn hiệu 2Mbps được ghép thành luồng tớn hiệu STM-4 qua thiết bị TN-4T , tiếp đó tớn hiệu sẽ được ghép lờn tốc độ 2,5Gbps qua OM4200 (ghép tối đa 4xSTM-4). Cỏc luồng tớn hiệu 2,5Gbps được nối chéo qua bộ nối chéo số DXC. Cỏc tớn hiệu qua DXC đều có chung một bước sóng là 1310 nm, sau

khi qua bộ chuyển đổi bước sóng LH RPT thỡ tớn hiệu được biến đổi thành cỏc bước sóng khỏc nhau, mỗi bước sóng mang dung lượng 2,5Gbps. Cỏc bước sóng khỏc nhau này sẽ được ghép thành luồng tớn hiệu tổng qua bộ ghép/tỏch kờnh quang OMUX/ODEMUX. Cuối cựng, tớn hiệu tổng này được khuếch đại với cụng suất đủ lớn bởi bộ khuếch đại EDFA và truyền đi theo hai hướng

Kấ́T LUẬN VÀ KIấ́N NGHỊ

Truyền dẫn dung lượng cao theo hướng sử dụng cụng nghệ WDM đang có một sức hỳt mạnh đối với cỏc nhà cung cấp dịch vụ viễn thụng hàng đầu thế giới. Đó có hàng loạt tuyến truyền dẫn đang vận hành và khai thỏc theo cụng nghệ này, bởi vỡ chi phớ đầu tư và tớnh ổn định của nó có nhiều điểm hơn hẳn so với ghép kờnh truyền thống TDM, nhất là khi mà nhu cầu về dung lượng ngày càng cao như hiện nay.

Khi nõng cấp một hệ thống thụng tin quang theo cụng nghệ WDM, có rất nhiều vấn đề cần phải xem xét, như nhu cầu về dung lượng, cấu hỡnh hợp lý và cấu hỡnh tối ưu .... Mỗi một mục nhỏ trong bản đồ ỏn này đều là một bài toỏn kỹ thuật, đũi hỏi phải có một giải phỏp tối ưu và toàn diện. Vấn đề về mật độ ghép bước sóng, mặc dự ITU-T đó ban hành chuẩn về tần số và khoảng cỏch ghép giữa cỏc kờnh, nhưng nó đó trở nờn lạc hậu so với cỏc cụng nghệ tỏch/ghép bước sóng hiện nay, khi mà khoảng cỏch ghép giữa cỏc bước sóng trong hệ thống WDM đó giảm xuống chỉ cũn 25 GHz.

Cụng nghệ khuếch đại quang sợi ra đời, đó mở ra một chặng mới cho thụng tin quang nói chung và cho thụng tin WDM nói riờng, giải quyết được vấn đề về suy hao, quỹ cụng suất mà khụng cần cỏc bộ lặp 3R cồng kềnh, chi phớ lớn và chỉ đỏp ứng được tốc độ thụng tin thấp.

Tuyến truyền dẫn quang Bắc-Nam ở nước ta giữ một vai trũ quan trọng đối với nền an ninh của quốc gia và sự phỏt triển kinh tế, xó hội. Do vậy, việc thảo luận, nghiờn cứu - triển khai phương ỏn tăng dung lượng tuyến cỏp quang trục Bắc-Nam bằng cụng nghệ mới như WDM có một ý nghĩa thiết thực.

Trong thời gian tới, em sẽ tỡm hiểu kỹ và đặt nó trong mối tương quan giữa lý thuyết và thực tế để giải quyết triệt để vấn đề khi có điều kiện. Luận văn này cũn có thể phỏt triển lờn để nghiờn cứu hệ thống ghép kờnh quang theo bước sóng mật độ cao DWDM. Với kỹ thuật này có thể ghép nhiều bước sóng trong dải 1550 nm từ đó nõng cao được dung lượng truyền dẫn trờn sợi quang, đỏp ứng được những yờu cầu về truyền dẫn tốc độ cao

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lờ Quốc Cường, Đỗ Văn Việt Em, Phạm Quốc Hợp, “Kỹ thuật thụng tin quang 1”, Học viện cụng nghệ bưu chớnh viễn thụng, 2009.

2. Nguyễn Duy Dương, “Khuếch đại quang sợi và khả năng ứng dụng vào mạng viễn thụng”, Đồ ỏn tốt nghiệp đại học, Đại học giao thụng vận tải, Hà Nội, 2005.

3. GS.TS. Trần Đức Hõn, PGS.TS. Nguyễn Minh Hiến, "Cơ sở kỹ thuật Laser", NXB GD, 1999.

4. GS.TS. Trần Đức Hõn “ Thụng tin cỏp sợi quang ”, Đại học Bỏch Khoa Hà Nội, 2004.

5. Đỗ Văn Việt Em, “Kỹ thuật thụng tin quang 2”, Học Viện cụng nghệ bưu chớnh viễn thụng, 2007.

6. Phựng Văn Lương, “Cụng nghệ ghép kờnh quang WDM”, Đồ ỏn tốt nghiệp đại học, Học viện cụng nghệ bưu chớnh viễn thụng, Hà Nội, 2005.

7. Đinh Thị Thu Phong, Vũ Văn San, “Xỏc định ảnh hưởng của tỏn sắc trong hệ thống thụng tin quang tốc độ cao”, 2005.

8. Vũ Văn San, “Hệ thống thụng tin quang”, NXB Bưu Điện, 2003.

9. Ngụ Đức Tiến, “Chuyển mạch gói trong mạng WDM”, Đồ ỏn tốt nghiệp đại học, Học viện cụng nghệ bưu chớnh viễn thụng, Hà Nội, 2004.

10. Tài liệu trực tuyến, http://www.4tech.com.vn/, “Định tuyến và gỏn bước sóng trong mạng WDM”.

11. DENIS J. G. MESTDAGH, Fundamentals of Multiaccess Optical Fiber Network,

12. WWW. EXFO.COM

2000 EXFO Electro-Optical Engineering Inc. All rights reserved

13. JEAN-PIERRE LAUDE

Một phần của tài liệu tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật TỔNG QUAN hệ THỐNG THÔNG TIN cáp quang (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w