hợp xướng” (dành cho các lớp mẫu giáo, Trung học Phổ thông cấp I) đến môn học “Kỹ thuật hát hợp xướng” (đối với học sinh cấp II, III và sinh viên Đại học.
2.3. Nâng cao khả năng chuyên môn về hợp xướng cho các thầy cô thuộc các trường phổ thông, trung học chuyên nghiệp và đại học. thuộc các trường phổ thông, trung học chuyên nghiệp và đại học.
Cần trang bị cho các thầy cô trong trường học các cấp những kiến thức cần thiết về kỹ thuật (luyện tập, biểu diễn) hợp xướng để họ có thể làm việc hiệu quả với học sinh của mình.
2.4. Dành một phần kinh phí tối thiểu để phát triển hoạt động hợp xướng tại thành phố. xướng tại thành phố.
Nhiều người cho rằng hoạt động hợp xướng cũng như dàn nhạc là tốn kém (vì đông người) cần phải có ngân sách, đầu tư thích hợp. Thực ra không hẳn như vậy. Hát hợp xướng là một trong những cách tốt nhất để giáo dục âm nhạc với đầu tư ít tốn kém hơn cả. Với loại hình nghệ thuật này, người tham gia dùng chính giọng hát, chính cơ thể của mình mà không cần phải mua.
2.5. Đầu tư vào công tác đào tạo, nâng cấp người sáng tác và chỉ huy hợp xướng. hợp xướng.
Vai trò của người chỉ huy hết sức quan trọng cho sự sống còn của một ban hợp xướng. Tại thành phố hiện nay, đang thiếu trầm trọng các chỉ huy hợp xướng.
2.6. Tổ chức các liên hoan hợp xướng và những cơ hội biểu diễn khác. Đâylà bước tiếp theo không thể thiếu được sau khi đã tính đến
2.6. Tổ chức các liên hoan hợp xướng và những cơ hội biểu diễn khác. Đâylà bước tiếp theo không thể thiếu được sau khi đã tính đến
2.7. Thành lập hiệp hội và các tổ chức hợp xướng. Cần phải có một tổchức liên kết các hoạt động hợp xướng nếu muốn phát triển hiệu quả. chức liên kết các hoạt động hợp xướng nếu muốn phát triển hiệu quả.