DÙNG DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu Bài giảng lớp 4 tuần 22 CKT-KNSMT ( 3 cột ) (Trang 26 - 30)

-Chuẩn bị theo nhóm: tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống ồn. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/Khởi động: 2/Bài cũ:

3/Bài mới: Giới thiệu:

Bài “Âm thanh trong cuộc sống” (tiếp theo) Phát triển:

Hoạt động 1:Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn

-Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên cũng có những âm thanh chúng ta không ưa thích và cần phải tìm cách phàng tránh.

-Em biết những loại tiếng ồn nào?

-Nhận xét và giúp hs phân loại những tiếng ồn chính gíup hs nhận thấy hầu hết tiếng ồn đều do con người tạo ra.

Hoạt động 2:Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống

-Yêu cầu hs đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và tranh ảnh các em sưu tầm được.

-Em hãy nêu biện pháp chống tiếng ồn? (BVMT) Kết luận:

Như mục “Bạn cần biết “ trang 89 SGK.

Hoạt động 3:Nói về việc nên không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những

-Dựa vào các hình trang 88 SGK và bổ sung thêm.

-Thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi SGK, nêu những tiếng ồn ở nơi hs ở.

-Nêu

-Thảo luận nêu các biện pháp. -Đại diện nhóm trình bày. -Liên hệ thực tế địa phương.

người xung quanh

-Cho hs thao luận nhóm những việc nên và không nên làm để phòng chống tiếng ồn ở trường , lớp ở nhà.

4/ Củng cố- Dặn dò:

-Gần nơi em ở có nhiều tiếng ồn không? Người ta có biện pháp gì để phòng chống?

-Chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học.

ĐỊA LÍ

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BOÄ (Tiết 1)

I/ Mục tiêu

-Nêu được một số hoạt động chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: +Trồng nhiều lúa, cây ăn trái.

+Nuôi trồng và chế biến thủy sản. +Chế biến lương thực.

-Hs khá giỏi: Biết thêm thuận lợi để đồng bằng nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất cả nước: đất đai mầu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động.

II/ Đồ dùng dạy học

Bản đồ nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam. Tranh ảnh về sản xuất ở đồng bằng Nam Bộ. III/ Các hoạt động dạy - học

Tg Hoạt động của Giáo viên Họat động của Học sinh

1/Khởi động:

2/Bài cũ: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ. 3/Bài mới:

Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.

Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?

Lúa gạo trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu?

Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm

HS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi của mục 1.

GVmô tả thêm về các vườn cây ăn trái của đồng bằng Nam Bộ.

GV nói thêm: Đồng bằng Nam Bộ là nơi xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước. Nhờ đồng bằng này, nước ta trở thành một trong những nước sản xuất nhiều gạo nhất thế giới. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.

Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản? (BVMT)

Kể tên một số thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây? Thuỷ sản ở đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu?

HS dựa vào tranh ảnh SGK và tranh ảnh để thảo luận. Hs trao đổi kết quả trước lớp.

Hs trao đổi kết quả trước lớp.

Hs trao đổi kết quả trước lớp. GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.

4/ Củng cố-dặn dò:

-HS điền mũi tên để nối các ô của sơ đồ sau để xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người .

-Chuẩn bị bài tiếp theo. -Nhận xét tiết học.

Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất của cả nước . Đồng bằng lớn nhất.

Đất đai màu mỡ. Khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào. Người dân cần cù lao động

TẬP LAØM VĂN

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI

I/ Mục tiêu

-Nhận biết được một số đặt điểm đặc sắc trong quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (Bt1); viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích.

Một phần của tài liệu Bài giảng lớp 4 tuần 22 CKT-KNSMT ( 3 cột ) (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w