Bảng 1: Sơ bộ điều tra tạp trên dược liệu
STT Tên dược liệu Nấm Côn
trùng STT Tên dược liệu Nấm
Côn trùng
01 Ba kích X 38 Địa liền X
02 Bá tử nhân X 39 Đinh hương
03 Bạch chỉ 40 Đia cốt bì X X 04 Bạch thược 41 Đỗ trọng 05 Bạc hà 42 Đôc hoat X 06 Bắc Sài hồ X X 43 Đơn bì X 07 Bách bộ X X 44 Đương quy 08 Bạch mao căn 45 Hà thủ ô đỏ X X
09 Bạch thược X 46 Ha khô thảo X X
1 0 Bán ha 47 Hắc phụ
11 Bát giác hồi hương X X 48 Hậu phác
1 2 Binh lang 49 Hoài s o t i X X
13 BỒ bồ 50 Hoàng đằng X X
14 Bồ công anh 51 Hoàng bá X
15 Bối mẫu 52 Hoàng cầm
16 Cà độc dược 53 Hoàng kỳ X
17 Cam thảo X X 54 Hoàng liên X
18 Can khương X 55 Hoắc hương
19 Cát căn 56 Hòe hoa
20 Cát cánh X X 57 Hồng hoa
21 Câu đằng 58 Huyền hồ
22 Câu kỷ tử 59 Huyền sâm X
23 Cẩu tích X 60 Hương phụ
24 Cối xay 61 ích mẫu
25 Chi tử X X 62 Ké đầu ngựa
26 Chỉ thực X 63 Khiếm thực bắc
27 Qiỉ xác X X 64 Khổ qua X X
28 Cỏ sữa lá nhỏ 65 Khương hoạt X X
29 Cốt khí củ X X 6 6 Khương hoàng X
30 Cốt toái bổ X X 67 Kim anh X
3 1 Cúc hoa 6 8 Kim ngân
32 Dâm dương hoắc 69 Lạc tiên
33 Đại hoàng 70 Liên nhục X X
34 Đại táo X X 71 Liên tâm X
35 Đan sâm 72 Linh chi
36 Đào nhân 73 Ma hoàng
STT Tên dược liệu Nấm Côn
trùng STT Tên dược liệu Nấm
Côn trùng
75 Mạn kinh tử X 100 Tang chi
76 Một dược X X 101 Tế tân X X
77 Nga truật X X 102 Thảo quyết minh
78 Ngũ gia bì X X 103 Thăng ma X
79 Ngưu tất X 104 Thiên môn đông
80 Nhân sâm 105 Thiên niên kiện X X
81 Nhân trần X X 106 Thỏ ty tử
82 Núc nác 107 Thông thảo
83 Phá cố chỉ 108 Thục địa X
84 Ngũ gia bì X X 109 Thương truật X
85 Ngưu tất X 110 Tiểu hồi
86 Nhân sâm 111 Tô mộc
87 Nhân trần X X 112 Trach tả X
88 Núc nác 113 Trắc bách diệp
89 Phá cố chỉ 114 Trần bì
90 Quế 115 Tri mẫu X
91 Sa nhân 116 Tục đoạn X X
92 Sa sâm X 117 Uy linh tiên
93 Sinh địa X 118 Vàng đắng
94 Sơn thù 119 Viễn chí X
95 Sơn tra X X 120 Nụ vối
96 Sử quân tử 121 Xạ can
97 Tam thất X 122 Xuyên khung X X
98 Tam thất gừng 123 Xưofng bồ X
99 Tang bạch bì 124 Ý dĩ X
Ký hiệu X : dược liệu bị nhiễm nấm (cây nấm, bào tử nấm, sợi nấm) hoặc côn trùng.
<♦ N h ận xét- B àn luận
Qua khảo sát các mẫu dược liệu thấy có 41,13% nhiễm nấm và 33,87% nhiễm côn trùng. Số lượng dược liệu nhiễm nấm và côn trùng có thể phát hiện được bằng phương pháp hiển vi là tương đối lớn do đó cần phải nghiên cứu để đưa ra tiêu chuẩn kiểm nghiệm cho các yếu tố tạp này.
2.2.3 Kiểm nghiệm mẫu thuốc có nguồn gốc từ dược liệu trên thị trường
Bảng 2: Kiểm nghiệm một số mẫu thuốc có nguồn gốc từ dược liệu trên thị trường
S11 Mẫu Chất lượng Yếu tố nấm Yếu tố côn trùng 01 THBLX Có đăng ký đảm bảo chất lượng 02 THBLTl Nt X 03 THBLT2 Nt X 04 THBLB Nt 05 THBLM Nt 06 THBLQ Nt 07 Thập toàn đại bổ Nt X X
08 Thanh huyết tiêu phong hàn Nt
09 Morinda Nt X
10 Hoàn bổ trung ích khí Nt X
11 Rotudin Nt
12 Tam thất hoa Nt
13 Thanh nhiêt tiêu thưc Nt
14 Viên ích mẫu Nt X 15 Lục vị hoàn Nt X X 16 Trà Actiso nt X X 17 Lục vị hoàn Sản xuất tự do X 18 Bình vị tán Nt X 19 Chỉ thực tiêu bĩ hoàn Nt X 20 Nt X 21 TH02 Nt
*Các mẫu thuốc nghiên cứu và thông tin thuốc liên quan (hạn sử dụng, thành phần,...) được lưu theo hồ sơ.
❖ Nhận xét- Bàn luận
Qua khảo sát mẫu thuốc là chế phẩm có từ dược liệu, có đến 38,10% mẫu thuốc nhiễm nán và 33,33% mẫu thuốc nhiễm côn trùng. Đáng chú ý là trong các mẫu nhiễm nấm thì đến 87,5% mẫu thuốc là các chế phẩm đã đăng ký chất lượng và lưu hành ngoài thị trường, và các chế phẩm loại này chiếm 57,14% trong tổng số các mẫu nhiễm côn trùng.
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT
3.1. Kết luận
Sau thời gian tiến hành thực nghiệm, chúng tôi thu được 1 số kết quả như sau: • Hình ảnh hóa và mô tả được một số đặc điểm tạp trên dược liệu và các chế phẩm có nguồn gốc từ dược liệu.
- Côn trùng: 14 hình (84 ảnh chụp).
- Nấm mốc (cây nấm, sợi nấm, bào tử): 10 hình (67 ảnh chụp). - Hạt phấn: 14 hình (30 ảnh chụp).
- Các yếu tố khác: 1 hình (2 ảnh chụp).
• Sơ bộ điều tra tạp trên Dược liệu bằng phương pháp hiển vi. Kết quả:
- Trong 124 dược liệu kiểm nghiệm, có 52 mẫu dược liệu nhiễm nấm (chiếm 41,13% tổng số dược liệu kiểm nghiệm).
- Trong 124 dược liệu kiểm nghiệm, có 42 mẫu dược liệu nhiễm côn trùng (chiếm 33,87% tổng số dược liệu kiểm nghiệm).
• Kiểm định một số mẫu thuốc trên thị trường bằng phương pháp hiển vi. Kết quả:
- Trong 21 mẫu thuốc có 8 mẫu nhiễm nấm (chiếm 38,1% tổng số mẫu kiểm nghiệm). Trong đó có 7 mẫu nhiễm nấm là những chế phẩm có đăng ký đảm bảo chất lượng thuốc (chiếm 87,5% tổng số mẫu thuốc nhiễm nấm ).
- Trong 21 mẫu thuốc có 7 mẫu nhiễm côn trùng (chiếm 33,33% tổng số mẫu kiểm nghiệm). Trong đó có 4 nhiễm côn trùng là chế phẩm có đăng ký đảm bảo chất lượng thuốc (chiếm 57,14% tổng số mẫu nhiễm côn trùng).
3.2. Đề xuất
• Dược liệu và các chế phẩm có nguồn gốc từ dược liệu bị nhiễm côn trùng với tỷ lệ cao. Trong khi đó, tiêu chuẩn về tạp côn trùng lại chưa được đề cập
đến trong các tài liệu chính thống. Do vậy, cần nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm về tạp côn trùng cho dược liệu.
• Thiết lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu về nấm mốc bằng phương pháp hiển vi.
• Đề nghị các cơ quan chức năng quan tâm hơn nữa đến công tác kiểm nghiệm dược liệu, đầu tư nhân lực, vật lực cho công tác nghiên cứu, xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm cũng như công tác kiểm nghiệm các dược liệu và chế phẩm có nguồn gốc từ dược liệu đang được lưu hành trên thị trường.
Trên đây là những kết luận và đề xuất mà chúng tôi đưa ra nhằm góp phần nhỏ vào việc tạo cơ sở cho việc kiểm nghiệm dược liệu được hoàn thiện và chính xác hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIẼT
1. Đặng Ngọc Anh, Nguyễn Trần Bá (1990), Động vật học không xương sống, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ Thuật, tr. 65-75.
2. Bộ môn Dược liệu (1998), Bài giảng Dược liệu, tập /, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr. 7-10.
3. Bộ môn Thực vật Dược (2003), Thực Vật Dược, Trường đại học Dược HàNội,tr. 37-39.
4. Bộ Y tế (CHXHCN Việt Nam) (2002), Dược điển Việt Nam III, NXB Y học, tr. 441, tr. 465.
5. Nguyễn Lân Dũng (1979), Vi sinh vật học, tập I, NXB Đại Học và Trung Học chuyên nghiệp, tr. 171-183.
6. Bùi Xuân Đồng (1971), Nấm mốc bạn và thù, tập I, NXB Y học, tr.
150-157 .
7. Trần Thị Minh Hằng (2006), Nghiên cứu Phấn hoa của 1 số họ Thực Vật nhiều cây thuốc, Khoá luận tốt nghiệp DSĐH.
8. Bùi Công Hiển, Trần Huy Thọ, Côn trùng học ứng dụng, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, tr. 47-49.
9. Vũ Thị Nga, Phạm Thị Kim, Nguyễn Văn Thanh, Bảo quản dược liệu,
NXB Y học, tr. 150-166.
10. Phạm Đình Quyền, Nguyễn Anh Diệp (2000), Côn trùng học Đại cương, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr. 27-30.
11. Ngô Quốc Quýnh (1988), Kính hiển vi: Nguyên lý cấu tạo sử dụng và bảo quản, NXB Khoa học kỹ thuật, tr. 11-15.
12. Nguyễn Thị Sinh (1984), Gổp phần nghiên cứu hệ vi nấm đặc trưng trên Dược liệu ở kho, Luận án PTS Sinh học.
13. Nguyễn Xuân Thanh (2005), Côn trùng học Đại Cương, NXB Nông nghiệp, tr. 8-11, tr. 99-101, tr. 24-30.
14. Nguyên Viết Thân (2003), Thực tập dược liệu phần vỉ học, Bộ môn dược liệu, tr. 13-15.
15. Nguyễn Viết Thân (2003), Thực tập dược liệu phần nhận thức cây thuốc, vị thuốc, Bộ môn dược liệu, tr. 10, tr. 14, tr.50, tr. 72, tr. 73, tr. 97.
16. Phạm Thị Tố (2000), Nghiên cứu khu hệ nấm mốc nhiễm trong quá trình sản xuất, báo quản lương khô và các biện pháp phòng trừ, Luận án TS Sinh học.
17. R.R Paris và H.Moyse, người dịch Vũ Ngọc Lộ (1970), Giản yếu Dược liệu học, NXB Y học.
TIẾNG ANH
18. Christina Brodie, Geometry and Pattern in Nature 2: Iridescence in butterfly wing scales, UK.
19. E.Wallis, Analytical Microscopy, Churchill Ltd, London.