Đối với Hiệu trưởng của các trường PTDTNT cấp huyện trên địa

Một phần của tài liệu Quản lý sử dụng hiệu quả PMIS trong các trường phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện của Tỉnh Yên Bái (Trang 116)

2. Khuyến nghị

2.3. Đối với Hiệu trưởng của các trường PTDTNT cấp huyện trên địa

bàn tỉnh Yên Bái

Mỗi Hiệu trưởng của các trường cần xác định quản lý là một công việc khó, nhất là quản lý việc ứng dụng CNTT trong công tác quản lý, điều hành còn khó khăn hơn. Vì vậy để có thể quản lý thành công, mỗi Hiệu trưởng cần nỗ lực cố gắng trong công tác quản lý của mình và có những việc làm cụ thể sau:

- Đưa ra một số quy định bắt buộc trong nhà trường về việc ứng dụng CNTT trong công tác quản lý, điều hành

- Đảm bảo các điều kiện cho nhà trường để thực hiện tốt các biện pháp mà đề tài này đã xây dựng.

- Tự tìm tòi, nghiên cứu để nâng cao trình độ lý luận cho bản thân về quản lý giáo dục nói chung và quản lý ứng dụng CNTT trong công tác quản lý, điều hành nói riêng.

- Nâng cao chất lượng cuộc sống cho CBQL, GV nhà trường và tạo mọi điều kiện để CBQL, GV nhà trường được đi học tập nâng cao trình độ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Ban Bí thư, 2004, Chỉ thị số 40-CT-TW ngày 15/06/2004 về việc xây

dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục

2 Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VIII, 1996, Nghị quyết Hội

nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII.

3 Bộ Chính trị, 2000, Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 về đẩy

mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa

4 Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2000, Quyết định số 136/QĐ-BGD&ĐT ngày

13/01/2000 về việc phát hành hệ thống thông tin quản lý cán bộ công chức ngành GD&ĐT (PMIS)

5 Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2001, Chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT ngày 30/7/2001 về việc tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005

6 Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2006, Tài liệu tập huấn bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục triển khai chương trình, sách giáo khoa trường trung học phổ thông năm 2005-2006

7 Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2008, Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/09/2008 về việc tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012

8 Bộ Nội Vụ, 2006, Quyết định số 14/2006/QĐ-BNV ngày 06/11/2006 về

việc ban hành quy chế quản lý hồ sơ cán bộ, công chức

9 Chính Phủ, 2007, Nghị định 64/2007/NĐ-CP ngày 10/04/2007 về việc

ứng dụng CNTT trong hoạt động của các cơ quan Nhà nước

10 Đặng Quốc Bảo, 2003, Bài giảng phát triển nhà trường – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Tài liệu cho các lớp cao học quản lý giáo dục

11 Đặng Quốc Bảo, 2010, Bài giảng các tư tưởng về giáo dục, Học viện Quản lý Giáo dục

12 Đặng Thị Thanh Huyền, 2011, Bài giảng marketing giáo dục, Học viện Quản lý Giáo dục

13 Đặng Thị Thanh Huyền, 2011, Bài giảng quản lý dự án giáo dục, Học

viện Quản lý Giáo dục

14 Đặng Xuân Hải, 2011, Bài giảng quản lý sự thay đổi, Học viện Quản

lý Giáo dục

15 Hà Thế Truyền, 2011, Bài giảng quản lý dạy học ở trường phổ thông,

Học viện Quản lý Giáo dục

16 Hoàng Minh Thao – Hà Thế Truyền, 2003, Quản lí giáo dục tiểu học

theo định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa,Nhà xuất bản giáo dục

17 Lưu Xuân Mới, 2003, Phương Pháp Luận Nghiên cứu Khoa học, NXB

Đại học Sư Phạm

18 Lưu Xuân Mới, 2010, Bài giảng đánh giá trong giáo dục, Học viện Quản lý Giáo dục

19 Ngô Quang Sơn, 2005-2008, Bài giảng công nghệ thông tin trong quản

lý giáo dục, Khoa quản lý giáo dục trường Đại học Sư phạm Hà Nội

20 Ngô Quang Sơn, 2006-2008, Bài giảng Thông tin - Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục, Khoa quản lý giáo dục trường Đại học Sư phạm Hà Nội

21 Nguyễn Cảnh Chất, 2003, Tinh hoa quản lý, Nhà xuất bản lao động – xã hội (dịch và biên soạn)

22 Nguyễn Ngọc Quang, 1989, Những khái niệm cơ bản về lý luận QLGD

23 Nguyễn Phúc Châu, 2010, Bài giảng quản lý nhà nước về giáo dục, Học viện Quản lý Giáo dục

24 Nguyễn Phúc Châu, 2010, Bài giảng quản lý nhà trường, Học viện Quản lý Giáo dục

25 Nguyễn Phúc Châu, 2010, Quản lý quá trình sư phạm trong nhà trường

phổ thông, Nhà xuất bản đại học sư phạm

26 Nguyễn Phúc Châu, 2010, Quản lý nhà trường, Nhà xuất bản đại học sư phạm

27 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, 2003, Bài giảng những

quan điểm giáo dục hiện đại, Tài liệu cho các lớp cao học quản lý giáo

dục

giáo dục, Học viện Quản lý Giáo dục

29 Nguyễn Thành Vinh, 2011, Bài giảng phát triển chương trình giáo dục,

Học viện Quản lý Giáo dục

30 Phạm Quang Trình, 2011, Bài giảng công nghệ dạy học, Học viện Quản lý Giáo dục

31 Phạm Viết Nhụ, 2010, Bài giảng hệ thống thông tin Quản lý giáo dục,

Học viện Quản lý Giáo dục

32 Phạm Viết Vượng, 2007, Giáo dục học, NXB ĐHQG Hà Nội

33 Phó Đức Hòa-Ngô Quang Sơn, 2008, Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tích cực, NXB Giáo dục

34 Quốc Hội, 2005, Luật giáo dục 2005.

35 Quốc Hội, 2006, Luật Công nghệ thông tin (Luật số 67/2006/QH11 ngày 12/7/2006 về công nghệ thông tin)

36 Quốc Hội, 2010, Luật Viên Chức

37 Thông tin tham khảo trên Internet

38 Thủ Tướng Chính Phủ, 2001, Quyết định số 112/2001/QĐ-TTg ngày

25/07/2001 về việc phê duyệt đề án tin học hóa quản lý hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2005

39 Thủ Tướng Chính Phủ, 2006, Chỉ thị số 10/2006/CT-TTg ngày

23/03/2006 về việc giảm văn bản, giấy tờ hành chính trong hoạt động của các cơ quan quản lý hành chính nhà nước.

40 Thủ Tướng Chính Phủ, 2009, Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày

21/06/2009 về việc phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020

41 Thủ Tướng Chính Phủ, 2010, Quyết định số 1605/QĐ-TTg ngày

27/08/2010 về việc phê duyệt chương trình quốc gia về ứng dụng Công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2011- 2015

42 Thủ Tướng Chính Phủ, 2010, Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày

22/09/2010 về việc phê duyệt đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về Công nghệ thông tin và Truyền thông”

viện Quản lý Giáo dục

44 Trần Kiểm, 2004, Khoa học quản lý giáo dục-Một số vấn đề lý luận và

thực tiễn, NXB Giáo dục

45 Trần Ngọc Giao, 2010, Bài giảng khoa học quản lý, Học viện Quản lý

Giáo dục

46 Trần Thị Minh Hằng, 2010, Bài giảng tâm lý học quản lý, Học viện Quản lý Giáo dục

47 Trần Thị Minh Hằng, 2011, Bài giảng giáo dục toàn diện, Học viện Quản lý Giáo dục

48 Trương Văn Châu, 2010, Bài giảng phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Học viện Quản lý Giáo dục

49 UBND Tỉnh Yên Bái, 2011, Quyết định số 757/QĐ-UBND ngày

03/06/2011 về việc phê duyệt đề án Tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Yên Bái giai đoạn 2010-2012

50 Vũ Dũng, 2006, Giáo trình tâm lý học quản lí, Nhà xuất bản đại học sư

phạm

51 Vũ Ngọc Hải, 2010, Bài giảng chính sách và kế hoạch phát triển giáo

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

SỞ GD&ĐT YÊN BÁI ---

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC

----o0o----

PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho cán bộ quản lý của các trường PTDTNT cấp huyện)

Để có cơ sở khoa học đề xuất một số biện pháp quản lý sử dụng hiệu quả PMIS. Xin quý thầy (cô) vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây.

Cách chọn câu trả lời là gạch chéo vào ô trống phù hợp nhất hoặc viết vào chỗ trống đối với những câu hỏi mở.

Câu 1: Xin quí thầy (cô) cho biết tại đơn vị quí thầy (cô) đang sử dụng các

phần mềm quản lý nào sau đây:

A. Phần mềm quản lý nhân sự PMIS □

B. Phần mềm thông tin quản lý giáo dục EMIS □ C. Phần mềm quản lý nhà trường VEMIS □ D. Phần mềm khác (nếu có) xin liệt kê cụ thể □

……….……..

Câu 2: Xin quí thầy (cô) cho biết mức độ sử dụng các phần mềm quản lý như thế nào?

1 2 3

A. Phần mềm quản lý nhân sự PMIS □ □ □

B. Phần mềm thông tin quản lý giáo dục EMIS □ □ □

C. Phần mềm quản lý nhà trường VEMIS □ □ □

D. Phần mềm khác (nếu có) xin liệt kê cụ thể: ………..…………

……… □ □ □

Câu 3: Xin quí thầy (cô) cho biết mức độ ứng dụng CNTT trong công tác

quản lý và dạy học tại đơn vị như thế nào?

A. Thường xuyên □

B. Đôi khi □

C. Chưa bao giờ □

Câu 4: Xin quí thầy (cô) cho biết đã bao giờ được tham dự các lớp bồi dưỡng sử dụng phần mềm PMIS để phục vụ công tác quản lý tại đơn vị hay chưa?

A. Chưa bao giờ □

B. Đã từng được bồi dưỡng □

Xin nêu rõ (số lần và thời gian): ……….………. ……….

A. Rất cần thiết □

B. Cần thiết □

C. Ít cần thiết □

D. Không cần thiết □

Xin quí thầy (cô) vui lòng cho biết một vài thông tin về bản thân (nếu có thể)

Họ và tên: ……….….….….….….….….….…. Năm sinh: …………..….….….….….….….….….….….….….….….….…. Địa chỉ: ………. Đơn vị công tác: ………..…. Trình độ chuyên môn: ……….………. Chức vụ hiện tại: ……… Số năm đã công tác trong ngành giáo dục: ….... năm

PHỤ LỤC 2

SỞ GD&ĐT YÊN BÁI ---

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC

----o0o----

PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho giáo viên của các trường PTDTNT cấp huyện)

Để có cơ sở khoa học đề xuất một số biện pháp quản lý sử dụng hiệu quả PMIS. Xin quý thầy (cô) vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây.

Cách chọn câu trả lời là gạch chéo vào ô trống phù hợp nhất hoặc viết vào chỗ trống đối với những câu hỏi mở.

Câu 1: Xin quí thầy (cô) cho biết tại đơn vị quí thầy (cô) đang sử dụng các

phần mềm quản lý nào sau đây:

A. Phần mềm quản lý nhân sự PMIS □

B. Phần mềm thông tin quản lý giáo dục EMIS □ C. Phần mềm quản lý nhà trường VEMIS □ D. Phần mềm khác (nếu có) xin liệt kê cụ thể □

……….……..

Câu 2: Xin quí thầy (cô) cho biết mức độ sử dụng các phần mềm quản lý như thế nào?

1 2 3

A. Phần mềm quản lý nhân sự PMIS □ □ □

B. Phần mềm thông tin quản lý giáo dục EMIS □ □ □

C. Phần mềm quản lý nhà trường VEMIS □ □ □

D. Phần mềm khác (nếu có) xin liệt kê cụ thể: ………..…………

……… □ □ □

Câu 3: Xin quí thầy (cô) cho biết mức độ ứng dụng CNTT trong công tác

quản lý và dạy học tại đơn vị như thế nào?

A. Thường xuyên □

B. Đôi khi □

C. Chưa bao giờ □

Câu 4: Xin quí thầy (cô) cho biết đã bao giờ được tham dự các lớp bồi dưỡng sử dụng phần mềm PMIS để phục vụ công tác quản lý tại đơn vị hay chưa?

A. Chưa bao giờ □

B. Đã từng được bồi dưỡng □

Xin nêu rõ (số lần và thời gian): ……….………. ……….

A. Rất cần thiết □

B. Cần thiết □

C. Ít cần thiết □

D. Không cần thiết □

Xin quí thầy (cô) vui lòng cho biết một vài thông tin về bản thân (nếu có thể)

Họ và tên: ……….….….….….….….….….…. Năm sinh: …………..….….….….….….….….….….….….….….….….…. Địa chỉ: ………. Đơn vị công tác: ………..…. Trình độ chuyên môn: ……….………. Chức vụ hiện tại: ……… Số năm đã công tác trong ngành giáo dục: ….... năm

PHỤ LỤC 3

SỞ GD&ĐT YÊN BÁI ---

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC

----o0o----

PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên của các trường PTDTNT cấp huyện)

Để có cơ sở khoa học khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý sử dụng hiệu quả PMIS. Xin quý thầy (cô) vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây.

Cách chọn câu trả lời là gạch chéo vào ô trống phù hợp nhất hoặc viết vào chỗ trống đối với những câu hỏi mở.

Câu 1: Trong các biện pháp dưới đây, xin quí thầy (cô) cho biết ý kiến đánh giá của mình về tính cần thiết của các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng PMIS tại đơn vị:

1. Nâng cao nhận thức cho CBQL về tầm quan trọng của việc sử dụng PMIS trong công tác quản lý hồ sơ cán bộ, giáo viên

□ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Ít cần thiết □ Không cần thiết 2. Nâng cao kỹ năng tin học cơ bản và kỹ năng sử dụng PMIS cho đội ngũ CBQL, GV

□ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Ít cần thiết □ Không cần thiết 3. Nâng cấp cơ sở hạ tầng ứng dụng công nghệ thông tin

□ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Ít cần thiết □ Không cần thiết 4. Xây dựng và quản lý quy trình cập nhật, khai thác dữ liệu một cách hiệu

□ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Ít cần thiết □ Không cần thiết 5. Thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc cập nhật, khai thác dữ liệu và đề xuất khen thưởng

□ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Ít cần thiết □ Không cần thiết

Câu 2: Trong các biện pháp dưới đây, xin quí thầy (cô) cho biết ý kiến đánh giá của mình về tính khả thi của các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng PMIS tại đơn vị:

1. Nâng cao nhận thức cho CBQL về tầm quan trọng của việc sử dụng PMIS trong công tác quản lý hồ sơ cán bộ, giáo viên

□ Rất khả thi □ Khả thi □ Ít khả thi □ Không khả thi 2. Nâng cao kỹ năng tin học cơ bản và kỹ năng sử dụng PMIS cho đội ngũ CBQL, GV

□ Rất khả thi □ Khả thi □ Ít khả thi □ Không khả thi 3. Nâng cấp cơ sở hạ tầng ứng dụng công nghệ thông tin

□ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Ít cần thiết □ Không cần thiết 4. Xây dựng và quản lý quy trình cập nhật, khai thác dữ liệu một cách hiệu quả

□ Rất khả thi □ Khả thi □ Ít khả thi □ Không khả thi 5. Thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc cập nhật, khai thác dữ liệu và đề xuất khen thưởng

□ Rất khả thi □ Khả thi □ Ít khả thi □ Không khả thi

Xin quí thầy (cô) vui lòng cho biết một vài thông tin về bản thân (nếu có thể)

Họ và tên: ……….….….….….….….….….…. Năm sinh: …………..….….….….….….….….….….….….….….….….…. Địa chỉ: ………. Đơn vị công tác: ………..…. Trình độ chuyên môn: ……….………. Chức vụ hiện tại: ……… Số năm đã công tác trong ngành giáo dục: ….... năm

Một phần của tài liệu Quản lý sử dụng hiệu quả PMIS trong các trường phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện của Tỉnh Yên Bái (Trang 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w