HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

Một phần của tài liệu Bài soạn Chuẩn kiến thức, kỹ năng Toán THCS (Trang 26 - 27)

1. Một số hệ thức trong tam giác vuông. tam giác vuông.

Về kiến thức:

Hiểu cách chứng minh các hệ thức.

Về kỹ năng:

Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số trường hợp thực tế.

Cho tam giác ABC vuông ở A có AB = 30 cm, BC = 50 cm. Kẻ đường cao AH. Tính a) Độ dài BH;

b) Độ dài AH.

Nên làm các bài tập:1,2,3,4,5,6 SGK

2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn. Bảng lượng góc nhọn. Bảng lượng giác.

Về kiến thức:

- Hiểu các định nghĩa: sinα, cosα, tanα, cotα.

- Biết mối liên hệ giữa tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau.

Về kỹ năng:

- Vận dụng được các tỉ số lượng giác để giải bài tập.

- Biết sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi để tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước hoặc số đo của góc khi biết tỉ số lượng giác của góc đó.

Cũng có thể dùng các kí hiệu tgα, cotgα.

Ví dụ. Cho tam giác ABC có Â = 40°, AB = 10cm, AC = 12cm. Tính diện tích tam giác ABC.

Nên làm các bài tập:10,11,12,18,19 SGK

3. Một số hệ thức giữa các cạnh và các góc của các cạnh và các góc của tam giác vuông (sử dụng tỉ số lượng giác).

Về kiến thức:

Hiểu cách chứng minh các hệ thức giữa các cạnh và các góc của tam giác vuông.

Về kỹ năng:

Vận dụng được các hệ thức trên vào giải các bài tập và giải quyết một số bài toán thực tế.

Ví dụ. Giải tam giác vuông ABC biết

 = 90°, AC = 10cm và Cˆ = 30°.

Nên làm các bài tập:27,28,29 SGK

tỉ số lượng giác của góc nhọn.

Biết cách đo chiều cao và khoảng cách trong tình huống có thể được.

Một phần của tài liệu Bài soạn Chuẩn kiến thức, kỹ năng Toán THCS (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w