Trị chơi Chuyền nhanh, nhảy nhanh:

Một phần của tài liệu Bài giảng Giao an lop 5 tuan 25 chuan kien thuc (Trang 26 - 34)

- Học sinh đọc thầm đoạn văn làm việc cá nhân – gạch dưới các từ ngữ được lặp lại để liên kết

c)Trị chơi Chuyền nhanh, nhảy nhanh:

nhanh:

- Giáo viên nêu tên trị chơi, hướng dẫn cách chơi, chọn đội chơi thử – tổ chức chơi chia lớp thành 4 đội cĩ số lượng nam nữ bằng nhau, mỗi đội cử 1 trọng tài.  nên cho cả 4 đội chơi thử 1 lần trước khi tiến hành thi đấu. cuối thi đấu nên cĩ biểu dương và thưởng phạt.

Phần kết thúc:

- Giáo viên cho học sinh đứng tại chổ thả lỏng.

- Giáo viên tập hợp lớp nhận xét buổi tập.

Chạy nhẹ nhàng 80-100m khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, khuỷ tay, gối, khớp vai, hơng, soạt ngang, soạt dọc.

HS thực hiện

Kiểm tra mỗi lần 4 HS

- Bài tập về nhà: Ơn tập phối hợp chạy và bật nhảy với 2 tay vào vật chuẩn.

__________________________

NS:5/3/09 Tiết 1: Tập làm văn

ND:6/3/09 Tiết 50: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI

I.Mục tiêu:

- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hồn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.

- HS biết phân vai đọc lại màn kịch. II.Chuẩn bị:

Giấy A4 để viết phần đối thoại. III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ:

Nhận xét tiết kiểm tra. 2.Bài mới:

Hướng dẫn HS luyện tập.

Bài tập 1: HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1.

Bài tập 2:

HS1 đọc yêu cầu bài tập 2, tên màn kịch và gợi ý về nhân vật cảnh trí, thời gian.

HS2 đọc gợi ý về lời đối thoại HS3 đọc đoạn đối thoại

GV chia nhĩm để các em trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại, hồn chỉnh màn kịch. Chú ý: Cần thể hiện tính cách của hai nhân vật thái sư Trần Thủ Độ và phú nơng.

Đại diện nhĩm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhĩm mình.

Mỗi nhĩm phân vai đọc lại màn kịch 3.Củng cố:

Đọc lớp nghe lời đối thoại hay nhất. 4.Dặn dị:

Viết lại đoạn đối thoại vào vở.

Chuẩn bị: “Tập viết đoạn đối thoại” HS làm bài tập 2.

2 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1. 3 học sinh đọc nối tiếp

HS làm theo nhĩm

Đại diện nhĩm trình bày (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

_____________________________ Tiết 2 : TỐN

Tiết 125 :LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

- Rèn cho học sinh kĩ năng cộng, trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài tập thực tiển.

- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. Các hoạt động:

1. Bài cũ: “ Trừ số đo thời gian “ 4 ngày 18 giờ – 2 ngày 30 giờ = 12 năm 19 tháng + 3 năm 7 tháng = 2.Bài mới: “Luyện tập”.

 Hoạt động 1: Thực hành.

• Bài 1:

- Giáo viên chốt.

- Lưu ý 112 giờ = 23 giờ = 90 phút (3/2 × 60) 214 giờ = 49 giờ

= (9/4 × 60) = 135 giây

• Bài 2:

- Giáo viên chốt ở dạng bài a – c . - Đặt tính.

- Cộng. - Kết quả.

• Bài 3: - Giáo viên chốt.

- Cột 2 của số bị trừ < cột 2 của số trừ → đổi. - Dựa vào bài a, b.

• Bài 4:

Giáo viên đánh giá bài làm của HS

3: Củng cố.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép cộng, trừ số đo thời gian qua bài tập thi đua.

4.Dặn dị:

- Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian”. Xem các ví dụ, làm bài tập 1/135

2 học sinh

- Học sinh đọc đề – làm bài. - Lần lượt sửa bài.

- Nêu cách làm.

12 ngày = 288 giờ ; 1,6 giờ = 96 phút 3,4 ngày = 81,6 giờ ; 2 g 15 ph = 135 phút 4 ngày 12 giờ = 108 giờ ; 2,5 phút = 150 giây

- Học sinh đọc yêu cầu – làm bài.

- Nêu cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. 2 năm 5 tháng 13 năm 6 tháng 15 năm 11 tháng 4 năm 3 tháng 3 năm 15 tháng 2 năm 8 tháng 2 năm 8 tháng 1 năm 7 tháng 4 ngày 21 giờ 5 ngày 15 giờ

9 ngày 36 giờ = 10 ngày 12 giờ

15 ngày 6 giờ 14 ngày 30 giờ 10 ngày 12 giờ 10 ngày 12 giờ 4 ngày 18 giờ - Học sinh đọc đề.

- Học sinh làm bài. Hai sự kiện cách nhau: 1961 – 1492 = 409 ( năm) Đáp số: 409 năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động cá nhân , lớp 3 năm 8 tháng + 4 năm 5 tháng = 8 ngày 8 giờ – 5 ngày 9 giờ =

____________________________ Tiết 3: KHOA HỌC

Tiết 50 :ƠN TẬP

VẬT CHẤT VAØ NĂNG LƯỢNG (Tiết 2 ) I. Mục tiêu:

- Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.

- Củng cố những kĩ năng về bào vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.

- Yêu thiên nhiên và dĩ thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. II. Chuẩn bị:

- GV: - Dụng cụ thí nghiệm.

- HSø: - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.

- Pin, bĩng đèn, dây dẫn,… III. Các hoạt động:

1. Bài cũ: Ơn tập: vật chất và năng lượng. Nêu tính chất của đồng, thủy tinh, nhơm ? 2.Bài mới:Ơn tập: vật chất và năng lượng(tt)

 Hoạt động 1: Triển lãm.

Phương pháp: Trị chơi, thuyết trình, thực hành.

- Giáo viên phân cơng cho các nhĩm sưu tầm (hoặc tự vẽ) tranh ảnh/ thí nghiệm và chuẩn bị trình bày về:

- Đánh giá về dựa vào các tiêu chí như: nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học,

- Trình bày đẹp, khoa học. - Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn. - Trả lời được các câu hỏi đặt ra. 3: Củng cố.

- Giới thiệu sản phẩm hay, sáng tạo. - Tuyên dương.

4.Dặn dị:

- Chuẩn bị: “Cơ quan sinh sản của thực vật cĩ hoa”.Sưu tầm một số hoa thực.

- 2 Học sinh trả lời.

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Nhĩm 1: Vai trị và việc sử dụng năng lượng của Mặt Trời.

- Nhĩm 2: Vai trị và việc sử dụng năng lượng của chất đốt.

- Nhĩm 3: Vai trị và việc sử dụng năng lượng của giĩ và của nước chảy.

- Nhĩm 4: Sử dụng điện tiết kiệm và an tồn. - Nhĩm 5: Vẽ sơ đồ và lắp một mạch điện sử dụng pin thắp sáng đèn. - Các nhĩm trình sản phẩm. ___________________________ Tiết 4: Mĩ thuật

Tiết 25: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CƠNG TÁC I.Mục tiêu:

- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm Bác Hồ đi cơng tác và hiểu vài nét về họa sĩ Nguyễn Thụ.

- HS nhận xét sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh. - HS cảm nhận được vẽ đẹp trong tranh.

II.Chuẩn bị:

GV: Tranh về Bác Hồ - HS sưu tầm tranh về Bác Hồ III.Các hoạt động dạy học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Bài mới:

HĐ1:Giới thiệu vài nét về họa sĩ Nguyễn Thụ

Họa sĩ Nguyễn Thụ quê ở xã Đắc Sơ huyện Đức Hịa, tỉnh Hà Tây. Ơng là hiệu trưởng trường Đại học mĩ thuật Hà Nội, từ năm 1985 đến năm 1992. Ơng được phong phĩ giáo sư năm 1984 và danh hiệu nhà giáo nhân dân năm 1998

Họa sĩ Nguyễn Thụ trưởng thành trong kháng chiến ơng vẽ tranh bằng nhiều chất liệu khác nhau và thành cơng nhất là tranh lụa.

Ơng cĩ nhiều tranh được giải thưởng trong nước và quốc tế như Dân quân, Đấu vật, Làng quen núi, mùa đơng, Bác Hồ đi cơng tác.

Ơng được tặng giải thưởng nhà nước về văn học Nghệ thuật 2001.

HĐ2: Xem tranh Bác Hồ đi cơng tác. HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Hình ảnh chính trong bức tranh là gì ? - Dáng vẻ trong từng nhân vật trong tranh thế nào ?

- Hình dáng hai con ngựa thế nào ? - Màu sắc của bức tranh thế nào ? - Cách thể hiện bức tranh ra sao ? HĐ3: Nhận xét, đánh giá.

GV nhận xét chung tiết học

Khen ngợi HS tích cực phát biểu ý kiến trong giờ học.

3.Dặn dị:

Chuẩn bị: Tập kẻ kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm.

Học sinh lắng nghe

Hình ảnh Bác Hồ, anh cảnh vệ

Bác Hồ dáng ung dung trên yên ngựa, tay cầm cương anh cảnh vệ người ngã về phía trước

Mỗi con một dáng đang bước đi Trầm ấm

Nhẹ nhàng, uyển chuyển

______________________ Tiết 5: Phịng ngừa thảm họa Tiết 3: ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI VAØ BÃO I.Mục tiêu:

- HS phân biệt được áp thấp nhiệt đới vá bão. - Nguyên nhân tác hại của áp thấp nhiệt đới và bão. - Những việc làm khi cĩ áp thấp nhiệt đới và bão.

- Biết được thực hiện được những việc cần làm tránh thiệt hại cho bản thân. II.Chuẩn bị:

III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ:

- Cĩ mấy loại lũ chinh? Ở địa phương em cĩ lũ gì ?

- Em và gia đình đã làm gì khi lũ xảy ra ? 2.Bài mới:

Thế nào là áp thấp nhiệt đới?

Nguyên nhân gây ra áp thấp nhiệt đới và bão ?

- Nêu tác hại của chúng

- Trước khi cĩ áp thấp và bão bản thân và gia đình em phải làm gì ?

- Trong khi cĩ áp thấp nhiệt đới và bão em cần phải làm gì?

- Sau khi áp thấp và bão ?

3.Củng cố: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Áp thấp nhiệt đới và bão cĩ thề gây ra thiệt hại gì ?

4.Dặn dĩ:

Tìm hiểu nguyên nhân gây sạt lỡ đất ?

2 học sinh

-Sức giĩ từ 39 đến 61 km/giờ gọi là áp thấp. Bão sức giĩ từ 62km/giờ trở lên gọi là bão. -Cho đến nay, các nhà khoa học chưa khám phá heat những nguyên nhân hình thành của chúng. Nĩ thường hình thành từ vĩ độ 5 đến vĩ tuyến 20, nơi mà nhiệt độ lớn hơn 26 độ ? -Làm chìm tàu thuyền, nước dâng cao ngập lụt ven biển, làm đất nhiễm mặn, tàn phá nhà cửa, tài sản, cơng trình, trường học,trạm xá, làm chết người, gia súc thiệt hại… Trồng cây để tạo hàng rào bảo vệ, chặt bỏ những cành to, bảo quản các giấy tờ quan trọng, dự trữ lương thực, nước, thuốc và vật dụng cần thiết…

- Khơng ra khơi, tránh xa nguồn điện, tìm nơi trú ẩn an tồn, trơng nom các em nhỏ và luơn ở gần bố mẹ.

- Tiếp tục nắm bắt thơng tin, kiểm tra lại nguồn điện trước khi sử dụng, kiểm tra sửa chữa nhà cửa, dọn vệ sinh, kiểm tra lại nguồn nước, kiểm tra lại vật nuơi cĩ an tồn khơng.

________________________ SINH HOẠT TẬP THỂ Đánh giá tình hình trong tuần qua. ĐẠO ĐỨC:

- Đa số HS lễ phép với mọi người.

- Nhắc nhở HS nĩi tục chửi thề: Phong, Chiến, Huy,Lộc HỌC TẬP:

Tuyên dương những em học tốt trong tuần: Liễu, Quyền, Hương, Nhi. - Nhắc nhở HS chưa chuẩn bị bài tốt: Như, Tân, Vững, Nhân, Phong .

- Nghỉ học khơng xin phép: Thoa - Hay nĩi chuyện trong giờ học: Huy, Phong, Lộc. VỆ SINH:

- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ - Vệ sinh cá nhân chưa tốt: Phong, lộc Phương hướng tới:

- Đến lớp học bài và làm bài đầy đủ

- Rèn luyện chữ viết hàng ngày - Giữ trật tự trong giờ học. - Ăn mặt sạch sẽ gọn gàng - Thực hiện tốt an tồn giao thơng.

ĐỊA LÍ

Tiết 25 :CHÂU MĨ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Cĩ một số biểu tượng về thiên nhiên của châu Mĩ và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Mĩ (Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ).

- Nắm một số đặc điểm về vị trí địa lí, tự nhiên của châu Mĩ.

2. Kĩ năng: - Xác định trên quả địa cầu hoăc trên bản đồø thế giới vị trí, giới hạn của châu Mĩ.

- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ trên bản đố (lược đồ).

3. Thái độ: - Yêu thích học tập bộ mơn. II. Chuẩn bị:

+ GV: - Các hình của bài trong SGK. Quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới. - Bản đồ tự nhiên châu Mĩ. Tranh ảnh hoặc bài viết về rừng A-ma-dơn.

+ HS: SGK. III. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 3’ 1’ 32’

1. Khởi động:

2. Bài cũ: “Châu Phi” (tt). - Nhận xét, đánh giá. 3. Giới thiệu bài mới: “Châu Mĩ”.

4. Phát triển các hoạt động:

 Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn Phương pháp: Thảo luận nhĩm, quan sát, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Hát

- Đọc ghi nhớ.

1’

thực hành.

- Giáo viên giới thiệu trên quả địa cầu về sự phân chia hai bán cầu Đơng, Tây. - Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hồn thiện câu trả lời.

* Kết luận: Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, bao gồm : Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ . Châu Mĩ cĩ diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới

 Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên Phương pháp: Thảo luận nhĩm, quan sát, thực hành.

- Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hồn thiện phần trình bày.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh giới thiệu bằng tranh ảnh hoặc bằng lời về vùng rừng A-ma-dơn.

* Kết luận: Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đơng : Dọc bờ biển phía tây là 2 dãy núi cao và đồ sộ Coĩc-đi-e và An- đét ; ở giữa là những đồng bắng lớn : đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A- ma-dơn ; phía đơng là các núi thấp và cao nguyên : A-pa-lát và Bra-xin

 Hoạt động 3 : Củng cố

- Châu Mĩ cĩ những đới khí hậu nào ? - Tại sao châu Mĩ cĩ nhiều đới khí hậu ? - Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dơn 5. Tổng kết - dặn dị:

- Học bài.

- Chuẩn bị: “Châu Mĩ (tt)”. - Nhận xét tiết học.

- Học sinh quan sát quả địa cầu và trả lời các câu hỏi ở mục 1 trong SGK.

- Đại diện các nhĩm học sinh trả lời câu hỏi.

- Học sinh khác bổ sung.

Hoạt động nhĩm, lớp.

- Học sinh trong nhĩm quan sát hình 1, hình 2, đọc SGK rồi thảo luận nhĩm theo các câu hỏi gợi ý sau:

- Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ a, b, c, d, đ, e, và cho biết các ảnh đĩ được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ.

- Nhận xét về địa hình châu Mĩ.

- Nêu tên và chỉ trên lược đồ hình 1 vị trí:

+ Hai hệ thống núi ở phía Tây châu Mĩ. + Hai dãy núi thấp ở phía Đơng châu Mĩ. + Hai đồng bằng lớn của châu Mĩ.

+ Hai con sơng lớn ở châu Mĩ.

- Đại diện các nhĩm học sinh trả lời câu hỏi trước lớp.

- Học sinh khác bổ sung.

- Học sinh chỉ trên bản đồ tự nhiên châu Mĩ vị trí những dãy núi, đồng bằng và sơng lớn ở châu Mĩ.

Hoạt động lớp. - HS nêu

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bài giảng Giao an lop 5 tuan 25 chuan kien thuc (Trang 26 - 34)