ì là Clo ì %
0,2 là khối lượng nước kiểm nghiệm.
Trường Đại học Y Duơc Thái \gi/\ ớn Bộ môn Môi trường - Độc chát
ĐỊNH LƯỢNG MỘT SÒ CHÁT HOA HỌC TRONG NƯỚC (3 tiết) MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này sinh viên có kha năng:
ị. Tiến hành được các phương pháp định lượng các chất hoa học trone nước
tại phòng thi nshiệm.
2. Đọc được kết quả xét nghiệm một mẫu nước
NỘI DUNG:
1. Định lượng chất hữu cơ trong nước
LI. Sguyên tắc:
Dùns pemangaratkali (KMn04) đẻ ôxy hoa các chất hữu cơ cỏ ưone nước và từ đó đo lượng 02 eiài phóng ra để ôxy hoa chất hữu cơ đó. Tức là ta cho các chất hữu cơ tác dụng với một lượng thừa KMn04 N 50 ờ nhiệt độ sỏi trong lo phút sau đó chuẩn độ thuốc tim còn thừa bàng acide oxalic (H2C2O4) N 50. Từ lượng thuốc tim đã sư dụng ta tính được nồng độ các chất hữu cơ có ưons nước. Phản ứne thực hiện trong môi trường kiềm hoặc môi trường axid.
1.2. Dụng cụ - hoa chất:
Dụne cụ: Chai lọ lấy mẫu nước loại chai nút mài Hít. đã rũa sạch. hấp sấy khỏ. Bình nón 250 mi. buret. pipet. aiá treo buret. cồn. đèn cồn. kiềna. quả bóp cao su.
- Hoa chất: KMn04 N 50 H2c204 X 50 H:S04 đặc
1.3. Tiến hành:
Ta cho vào bình nón thứ tự sau: Nước xét nghiệm 100 mi - H2S04 đặc ì mi KMnO.N50 10 mi
Đun sôi trong lo phút. sau đó cho thèm lo mi H2C2O4 \ 50 lúc này sẽ mất màu hoàn toàn. Từ buret chuẩn độ bàng thuốc tím cho tới khi xuất hiện màu hồno thi dừng lại và ghi lại số mi thuốc tím đã chuẩn độ hết (n mi)
Song song với mẫu xét nghiệm ta phải làm Ì mẫu đổi chứng bàng nước cất các bước tiến hành tương tự ta sẽ có (ri" mi thuốc tím) thường n =0.5.
1.4. Kết quà:
XmgCM = (n-n).0.16.1000/ 100 = (n-rH.1.6. Tro na đó:
n là sò mi thuôc tím đà chuân độ hết với mẫu nước xét nohiệm. n là sô mi thuôc tím đã chuân độ hết với mẫu nước đối chứng. 0.16 là Ì mi thuốc tím giải phóne ra 0.16 maO-..
1000 tính ra thể tích Ì lít nước. 100 sò lượng nước đem xét nahiệm. 7.5. Nhận định kết quả:
Truông Dạ, hoe Y Dược Thái .Sgm-in Sà ™" M ó i **** - Độc chá,
Nếu chúng ta thực hiện trong môi trường kiềm thì đó là chất hữu cơ động V ạt so với tiêu chuẩn cho phép là < 2 mgơ2/lít
Nếu chúng ta thực hiện trong môi trường axit thì đó là chất hữu cơ thực vạt so với tiêu chuẩn cho phép là < 3 mg02/ lít
Dưa vào tiêu chuẩn để chúng ta đánh giá nước đó có bị ô nhiễm hay không. 2 Định lượng Amoniac (NH3) trong nước (bằng phương pháp lên màu vói thuốc thử Nessler)
2.1. Nguyên tấc
Trong môi trường kiềm mạnh các muối có gốc NH3 sẽ tạo thành NH4(OH). Muối này sẽ kết hợp với thuốc thử Nessler cho ta một phức chất màu vảng nâu.
' w „ / H g \
2 K2I4Hg + NH4(OH) + 3KOH -> o <r Ì>ỈH2I + 7KI + 2H20 Nessler (Kalitetraiodua Mecurat) Oxy Dimecurat Amoni Iodua (vàng nâu)
Nhung trong nước có rất nhiều lon Ca, Mg làm trở ngại cho phàn ứng vì vậy trước khi xét nghiệm ta phải khử độ cứng của nước bằng dung dịch khử kiềm Seignete (Kali Natritactrat).
2.2. Hoa chất
Dune dịch chuẩn Nessler
Dung dịch khử kiềm Seignete 5% 2.3. Dụng cụ
-Ốnghút 10 mi
- Ống nghiệm, giá ống nghiệm
- Bộ thang mẫu đã biết trước nồng độ NH3
- Chai lọ đựng hoa chất có công tơ hút Máy điện quang kế (Specol 11) \4. Tiến hành
Ta cho vào ống nghiệm thứ tự sau: Nước xét nghiệm lo mi. Dung dịch khử kiềm Seignete 5% 5 giọt. Dung dịch chuẩn Nessler 5 giọt.
Lắc đều để 5 phút. Đem so màu với thang mẫu, tương ứng với ống nào thì lảy kết quà của ổng đó.
+ Nếu đem so màu trên máy điện quang kế thì so màu ở bước sóng 420 nm kết quả sè hiện trên màn hình.
+ Dựa vào tiêu chuẩn để chúng ta đánh giá nước đó có bị ô nhiễm hay không. XCCP là < 2 mg/1.
3. Định lượng NOz trong nước (Bằng phương pháp so màu với thuốc thử Griess)
3.1. Nguyên tắc
Trường Đại học YDuơc Thái Sguyỉn Bộ môn \fõi trường - Đõ* chái
Trong môi trường Acide ion NO - sẽ kết hợp với lon H" để tạo thành HNƠ;. Acide này sè két hợp với thuỏc thử Griess cho ta một phức chất màu hồna.
NaNO; - CH3COOH UNG; + CH;. COONa
Acide sulfanilic HSO;,
a.Diazosulfanilic HNO - a.sulfanilic a. Diazosulfanilic.
a.Diazosulfanilic-AlphaNapht> lamin a.Alpha aphtvlaminazo BenSulíonic 3.1 Hoa chất
- Griess A (eồm Acide acetic và Acide Sulfanilic) - Griess B (gồm Acide acetic và Alpha Naphtỵlamin). 3.3. Dụng cụ
- Ống hút Ì mi. 10 mi - Ống nghiệm
- Bộ thane mầu đã biết trước nồne độ NO; - Chai lọ đụng hoa chát
- Máy điện quang ke (Spccol 11) 3.4. Tiến hành
Ta cho vào ôn 2 nghiệm thứ tự sau: Nươc xét nghiệm lo mi. Griess A Ì mi Griess B Ì mi
Lác đêu đẻ 5 - 7 phút. Đem so màu với thang mẫu. tương ứng với ồns nào thi lấy kết quả của Ốn2 đó.
- Nêu đem so màu trên máv điện quang kế thì so màu ờ bước sone 520 nm kết quả sè hiện ưèn màn hình. ^ •
- Dựa vào tiêu chuân dẻ chúns ta đánh giá nước đó có bị ỏ nhiễm hay không.
TCCP là 0.01 mạ Ì, ^ ỳ í "á" ^ 4. Xác định độ cứng của nước 4.1. Nam én tác
Trylon B cỏ khả năng tạo thành những hồn hợp vữna chác với nhũng lon hoa trị 2 đặc biệt là ion Ca và Ma. Nhung trong mòi trường kiềm chi thị màu đen Enocrom T sẽ kết hợp lon Ca. Ma tạo thành một phức hợp màu hóng. Khi chúng ta cho Trylon B vào RO sẽ phá vỡ phức hợp đó đẻ lấy đi ion Ca. Mg tạo thành một phức hợp bền vữne hơn co màu xanh lơ. r
4.2. Hoa chắt Trylon B N 10.
Trướng Đại học Y Dược Thái Nguyên Bộ món Mỏi trường - Độc chất - Chỉ thị màu đen Eryocrom T.
- Dung dịch đệm NH3
4.3. Dụng cụ
- Chai lấy mẫu nước loại Ì lít, 2 lít, 5 lít.
- Bình nón 100 mi, buret và giá treo buret, pipét và giá để pipét. - Chai lọ đựng hoa chất.
4.4. Tiến hành
Ta cho vào bình nón thứ tự sau: Nuớc xét nghiệm 50 mi Dung dịch đệm NH3 5 mi Chi thị màu đen Eryocrom T 0,2 mi ^iọ1 - Sau đó lắc đều. ỶVV"^ fco^
Từ Buret chuẩn độ bằng Trylon B N/10 cho tới khi thấy chuyển từ màu hồng sang màu xanh lơ thì dừng lại và ghi lại số mi Trylon B đã dùng.
4.5. Két quả n. 0,28.1000 X = = n. 1,12 (độ Đức) 5.50 Trong đó: + ĩ mi TrylonB = 0,28 M ruaá- + n là số mi Trylon B đã dùng + 5 là 5 mi NH3 + 50 là 50 mi nước xét nghiệm
+ 1000 là Ì lít nước được dùng để tính kết quả 4.6. Nhận định kết quả
Dựa vào kết quả thu được để nhận định loại nước đó là nước mềm, nước cứng, khá cứng, rất cứng theo tiêu chuẩn.
< 4 độ Đức là nước mềm. [YC'WVAJ<X- r _ 4 - 8 độ Đức là nước trung bình. nuíí lỡ1 "bà ờ r o ^
8 -12 độ Đúc là nước cứng. rị ; M ^ - 12 - 18 độ Đức là nước khá cứng.
> 18 độ Đức là nước rất cứng.
Tnrt'm<i OM học Y Dược Thái \gu ịụ Bộ mòn Mõi trường - Độc chái
ĐÁNH GIÁ VỆ SINH LỚP HỌC (2.5 tiết) MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này sinh viên có ktià năng:
Ì. Sứ dụng được các phương tiện đo đạc vệ sinh lớp học
2. Tính toán được các chi số đánh giá vệ sinh lớp học.
3 Trình bày được các phương pháp đo cong vẹo cột sống 4. Thực hiện được các kĩ thuật khám cong vẹo cột sốns. NỘI DUNG:
1. Phương tiện đo vệ sinh lớp học Đo \ ệ sinh lớp học:
-•- Dụng cụ bao eồm: Thước dây mét. máy đo ánh sáng: Luxmetre
Dụna cụ đo để phát hiện ra bệnh học đường: thước đo. dây rọi. máy Scoliosismetrer.
2. Tính toán các chỉ số đánh giá vệ sinh lớp học:
2. ỉ. Đo kích thước bàng, bàn ghế, chiều dài cùa sổ, cưa ra vào bằng thước mét rồi đánh giả, so sánh với tiêu chuân cho phép
2.2. Đo hệ số ánh sáng - Băn2 máy Luxmetre:
- Cấu tạo cùa máv gồm hai phẩn: Te bào quang điện và một điện kế nhậy — Tẻ bào quang điện 2Ôm trên một lớp thép có một lớp selen
— Bàng số đo ữên điện the được chia làm 3 than" khác nhau. mỗi thang ứn2 với một mức độ sáns. có vạch 50 lux. 250 lux. 1250 lux.
- Cách đo: — Nau vẻn tác đo:
VỊ trí đo: đo nhiều vị tri. thông thường ờ khu vực bàn học sinh đo 5 vị trí: -i 2ÓC và một diêm ờ giữa. naoài ra đo ờ bàn eiáo viên và ở ưèn bảng.
Thời diêm đo: đo ờ đâu. dũa. CHỎI buỏi học. đo sáng. chiều, mùa đòna. mùa hè. Khi đo phải mờ rộng hết các cửa. bật các đèn
Tránh bóng che ngẫu nhiên
— Cách đo: Đặt tè bào quane điện ưèn một mật phăng (đặt trựctiếp trên bàn). bật công tác chờ kim điện kẻ ôn định đọc két quà trên vạch tưcme ứng.
í Tinh hệ số ánh sáng: -
Diện tích cửa thực dụng' Diện tích nền nhà [y^ " ' '5 ' :'k ' - Cửa thục dụng là cửa nhìn thấy màng ười xanh. không bị cản trớ bời cắc nguồn che chăn.
-1- Tuy theo loại cửa sổ có chấn sone 20 hay sát mà có cách xác định khác nhau — Bèn_khònp hiên;
Không co chân song = s cứa / <; r~. ^L*"' s íib * ;
Có chấn song = s cửa - s chấn 5.on_£ ' Cứa sát: s cửa sắt = lo % s cưa đó 1 Cùa sỗ: s cửa 20 = 20 °, 0 s cửa đó 1
Trưởng Đụi học Y Dược Thái Sguyủn Bộ mòn Mỏi trường - Độc chai
++ Bên có hiên: Tính tương tự như bên có hiên nhưng s cửa thực dụng =1 80 ° 0
Bèn không hiên.ĩ tík- ^• •tòĩu.s. -.
ỊDịẹnJídLróaJhưc dụng = s cửa bên không hiên + s cửa bên có hiên / + Diện tích nền nhà: Chiều dài của nền nhà X Chiều rộng của nền nhà 3. Phương pháp đo cong vẹo cột sống ~^ c v u n^ x a i
3.1. Nguyên tắc:
- Đối tượng không mặc quần áo dài
- Phòng khám đủ áng sáng và kín đối với nữ - Nơi học sinh khám phải bàng phàng
- Có giường để cho nằm khám các trường hợp khung chậu không bình thường hai chi dưới không đều gây vẹo cột sống thứ phát.
3.2. Cách khám
Yêu cầu học sinh cúi xuống, chân ở tư thế đứng, hai tay buông xuống gan bàn tay sát vào đùi, hai gót chân sát lại, hai bàn chân đặt hình chữ V. Quan sát hai nửa lưng từ trên xuống dưới, nếu bên nào gồ lên là bên đó cột sống bi veo.
Miêt các gai sống với ngón tay giữa, có ngón trò và ngón nhẫn kèm theo miêt nhẹ vừa đủ tạo thành một vệt hằn đò, nếu là người béo phì phải cúi xuống mà miết.
Phương pháp đánh dấu: (Khi khó miết): Dùng bút bi hoặc phấn, lấy ngón tay trỏ bên trái lần các gai đốt sống từ đốt sống cổ 7 trờ xuống, lần đến điểm gai sống nào thì tay phải lại chấm một vệt bút bi hoặc phấn lên mặt da ngay nơi đỉnh của gai sống đó.
Dùng dây doi: Một đầu dây dại ở ngay mỏm gai đốt sống cỗ 7, còn đầu kia ở giữa hai mông, so sánh hình dạng cột sống và dây dại
Dùng phương pháp chụp X quang (Phương pháp Cobb) để chẩn đoán xác định vị trí và hình dáng cong vẹo, nên chụp film ờ tư thế thảng và nghiêng.
+ Xác định góc cong:
++ Đoạn cong: đình của đoạn cong được xác định ở đốt sống trên của đoạn cong nghiêng nhiêu nhát so với trục. Bờ trên của đốt sống đỉnh là đinh của đoạn cong
Đáy cùa đoạn cong được xác định ở đốt sống dưới của đoạn cong nghiêng nhiều nhất so với trục. Bờ dưới của đốt sống đáy là đáy của đoạn cong.
++ Dựng góc: Dựng tiếp tuyến bờ trên cùa đốt sống đinh Dụng tiếp tuyến bờ dưới của đốt sống đáy Hai đường gặp nhau tạo thành góc cong. + Đánh giá: < 10° là bình thường
10-20° là nhẹ
20 - 40° là trung bình, theo dõi. kéo nắn > 40° là nặng
Phương pháp dùng thước Scoliosismetre:
Trưởng Đại học y Dược Thài Sguyẽn Bộ môn Môi trường - Độc chái
- Phương pháp đo cong vẹo cột sống bàng thước Scoliosis meter }S -Ì của Nhật: Đây la phương pháp mới. lẩn đầu tiên được áp dụng tại Việt nam. VỚI phương pháp này có thê phát hiện hàng loạt và nhanh cho học sinh. vừa thuận tiện. đơn giản. kinh tế và có thê phân loại được mức độ lệch vẹo cột sống và kiểu hình lệch vẹo cột sông.
- Cách đo:
— Học sinh dứng đối diện với thầy thuốc, củi sập người, hai chân thẳne.hai bàn chân áp sát vào nhau. hai mũi bàn chân bang nhau, hai cánh tav duỗi thẳne, hai bàn ta)' áp sát vào nhau. đặt ở giữa hai đẩu gối, đẩu cúi xuống, cằm tì vào ngực.
J— Cách đo: quan sát vùng lưng đê xác định chỗ lồi cao nhất ờ hai bên lung. Trường hợp Ì: Dễ xác định đinh lồi hai bên, đặt chân thước lên hai dinh lồi. cố định thước rồi đọc kết quả trên kim của vạch chia độ.
Truờne hợp 2: Nếu chi xác định được một đinh lồi ở một bên còn bên kia khó xác định: Đặt chán cố định của thước lên đình lồi, chân di động đặt trên đinh cùa mõm gai đốt sống tương ứng cùa đinh lồi. Xác định khoảng cách từ đỉnh lồi đến đĩnh của mỏm gai sống rồi tịnh tiến chân di động của thước một khoảng cách bana khoảng cách đó. cố định chân thước rồi đọc kết quà.
Trường hợp 3: Nếu khôna xác định được đinh lồi hai bên lưn2. ta xác định đinh của mõm gai đốt sống ( Phần loi cao nhất) ờ phần eiữa lưna rồi từ đó tịnh tiến sang hai bèn. mỗi bên một khoáng cách 4.5 em đổi với học sinh cấp 1. 5 em đối với học sinh cấp 2. cố định chân thước rồi đọc kết quả.
— Đánh giá: < 5°: Bình thuờna 5 10°: Nhẹ
10 - 20 u: Trung bình > 20 °: Nặng
Cong vẹo cột sông được chia làm 4 mức độ: Mức độ ì: cột sốna thăng, độ lệch cột sống = 0 Mức độ li: cột sống vẹo sinh lí. độ lệch từ 0.1 - 2?9 Mức độ HI: nguy cơ cone vẹo cột sống. độ lệch từ 3 - 4.9.
Trướng Đại học Y Dược Thái Nguyên Bộ mòn Môi trường - Đặc chắt
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ì. Trần Từ An, (2000), Môi trường và độc chất môi trường, Đại học y dược Hà Nội.
2. Bộ môn v s - MT- DT (1998), Vệ sinh môi trường dịch tễ tập Ì, Trường đại học Y khoa Hà Nội.
3. Bộ môn v s MT- DT (2001), Bài giáng sức khoe môi trường, Trường đại học y khoa Thái Nguyên.
4. Dự án Việt Nam Hà Lan, Tăng cường giảng dạy hướng cộng đồng trong tám trường đại học Y Việt nam (2001), Tài liệu phát tay phần môi trường, Bộ môn v s - MT- DT, Trường đại học y khoa Hà N ộ i .
5. Đỗ Hàm, (2000), Bệnh học nghề nghiệp. Nhà xuất bản Y học, Hà N ộ i . 6. Lê Vãn Khoa (1995), Môi trường và ó nhiễm, Nhà xuất bản giáo dục 7. Lê Trung (2002), Bệnh nhiễm độc nghề nghiệp, Nhà xuất bản Y học Hà Nội 8. Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên (1997), Bài giảng định hướng sức
khoe môi trường, Nhà xuất bản Y học.
9. Viện Y học lao động và vệ sinh môi trường ( 2002), Thường quy kỹ thuật xét nghiệm, Nhà xuất bản Y học.
10. Dabbas, • M - A, AI- Zoubi, M- A (2001), Bood lead level in the
Jordanianpopulatỉon, Medline (R) ôn CD 2001/ OI - 2001/ 06.
l i . Direhaus w., M, Jekel; u . Hildebrandt (1998), Granularferric hydroxite,