Nguyên tắc: Trong các phản ứng hố học, các nguyên tố và khối lợng của chúng đợc bảo tồn

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án tự chọn - Hóa 10 Cơ bản (Trang 30 - 33)

chúng đợc bảo tồn.

• Tổng khối l ợng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối l ợng các chất tạo

thành.

• Tổng khối l ợng các chất tr ớc phản ứng bằng tổng khối l ợng các chất sau phản

ứng.

• Phạm vi sử dụng : Trong bài tốn xảy ra nhiều phản ứng, lúc này đơi khi

khơng cần thiết viết các phơng trình phản ứng và chỉ cần lập sơ dồ phản ứng để thấy mối quan hệ tỉ lệ mol giữa các chất cần xác định cũng nh các chất mà để thấy mối quan hệ tỉ lệ mol giữa các chất cần xác định cũng nh các chất mà đề cho.

.Bài tập mẫu :

Bài 1. Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3 , K2CO3 tác dụng vừa đủ với dd BaCl2 . Sau phản ứng thu đợc 39,4 gam kết tủa . Lọc tách kết tủa ,cơ cạn dd thu đợc m gam phản ứng thu đợc 39,4 gam kết tủa . Lọc tách kết tủa ,cơ cạn dd thu đợc m gam muối clorua, m cĩ giá trị là :

2,66 B. 22,6 C. 26,6 D. 6,26

Hớng dẫn giải:

nBaCl2 = nBaCO3= 0,2 ( mol)

áp dụng định luật bảo tồn khối lợng : m hh + m BaCl2 = m kết tủa + m

⇒m = 24,4 + 0,2 .208-39,4 = 26,6 ⇒chọn C

Bài 2. Hồ tan 10,14 gam hợp kim Cu , Mg , Al bằng một lợng vừa đủ dd HCl thu đợc 7,84 lít khí A (đktc) và 1,54 gam chất rắn B và dd C. Cơ cạn dd C thu HCl thu đợc 7,84 lít khí A (đktc) và 1,54 gam chất rắn B và dd C. Cơ cạn dd C thu đợc m gam muối , m cĩ tía trị là :

A. 33,45g B. 33,25 g C. 32,99 g D. 35,58 g

Hớng dẫn giải:

m = m (Al+Mg) + m Cl-

= ( 10,14 – 1,54) + 0,7. 35,5

= 6,6 + 24,85

= 33,45 (g) ⇒Chọn A

Bài áp dụng :

Hồ tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 ( vừa

đủ), thu đợc dung dịch X ( chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là bao nhiêu? của a là bao nhiêu?

• A.0,12 B.0,04 C.0,075 D.0,06

IV Rỳt kinh nghiệm ………..

Ngày 09/11/2010 Tự chọn:12

BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TỐN HểA HỌC

I, MỤC TIấU BÀI HỌC

1/Kiến thức: - Cung cấp pp giải cỏc bài toỏn cho HS -Cỏc dạng BT -Cỏc dạng BT

2/ Kỹ năng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Rốn luyện kỹ năng tớnh toỏn cho học sinh.

 Vận dụng kiến thức đĩ học để giải bài tập.

II. Phương phỏp: Đàm thoại, nờu vấn đề.

III. Tiến trỡnh lờn lớp: GV Nờu cỏc bài tập cho HS thảo luận tỡm PP giảiDựa vào sự tăng giảm khối lợng Dựa vào sự tăng giảm khối lợng

• Nguyên tắc : So sánh khối lợng của chất cần xác định với chất mà giả thiết

cho biết lợng của nĩ, để từ khối lợng tăng ( hay giảm) này, kết hợp với quan hệ tỉ lệ mol giữa hai chất này giải quyết yêu cầu đặt ra. hệ tỉ lệ mol giữa hai chất này giải quyết yêu cầu đặt ra.

• Phạm vi sử dụng : Đối với các bài tốn mà phản ứng xảy ra thuộc phản ứng

phân huỷ, phản ứng giữa kim loại mạnh , khơng tan trong nớc, đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối phản ứng;…; đặc biệt khi cho biết rõ phản ứng yếu ra khỏi dung dịch muối phản ứng;…; đặc biệt khi cho biết rõ phản ứng xảy ra là hồn tồn hay khơng khơng thì việc sử dụng phơng pháp này càng đơn giản hố bài tốn hơn.

B.Bài tập mẫu :

Bài 1. Hồ tan 14 gam hỗn hợp hai muối MCO3 và N2(CO3 )2 bằng dd HCl d , thu đợc dd A và 0,672 lít khí (đktc) .Cơ cạn dd A thu đợc m gam muối khan , m cĩ giá đợc dd A và 0,672 lít khí (đktc) .Cơ cạn dd A thu đợc m gam muối khan , m cĩ giá trị là :

A. 16,33 B. 14,33

C. 9,625 D. 12,65

Hớng dẫn giải:

Vận dụng phơng pháp tăng giảm khối lợng Theo phơng trình ta cĩ : Theo phơng trình ta cĩ :

Cứ 1 mol muối CO32-→2 mol Cl- + 1 mol CO2 lợng muối tăng 71-60=11 g

Theo đề bài số mol thốt ra là 0,03 thì khối lợng muối tăng 11.0,03 = 0,33gVậy m muối clorua = 14 + 0,33 = 14,33(g) Vậy m muối clorua = 14 + 0,33 = 14,33(g)

Bài 2 Nhúng một thanh nhơm nặng 45 g vào 400 ml dd CuSO4 0,5 M .Sau một thờigian lấy thanh nhơm ra cân nặng 46,38 g .Khối lợng đồng thốt ra là : gian lấy thanh nhơm ra cân nặng 46,38 g .Khối lợng đồng thốt ra là :

A. 0,64 g B. 1,28 g

C. 1,92 g D. 2,56 g

Hớng dẫn giải:

Cứ 2 mol Al → 3 mol Cu khối lợng tăng 3.64 – 54 = 138

Theo đề n mol đồng khối lợng tăng 46,38 – 45 = 1,38 g

n Cu = 0,03 mol ⇒ mCu = 0,03. 64 = 1,92 g

Chọn đáp án C

Bài áp dụng :

Bài 1: Đem nung một khối lợng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lạ làm nguội,

rồi cân thấy khối lợng giảm 0,54g. Vậy khối lợng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân

là bao nhiêu?

A. 0,5g B.0,49g C.9,4g D.0,94g

Chọn D (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 2.Nhiệt phân hồn tồn 9,4g một muối nitrat kim loại thu đợc 4 g oxit rắn. Xác định cơng thức muối đã dùng là : Xác định cơng thức muối đã dùng là :

A.Fe(NO3)3 B. Cu(NO3)2 C.Al(NO3)3 D. một muối khác C.Al(NO3)3 D. một muối khác

Chọn B

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án tự chọn - Hóa 10 Cơ bản (Trang 30 - 33)