CHUẨN BỊ: Giáo viên:

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án 5-tuần 23 (Trang 29 - 34)

-Giáo viên: -Học sinh:

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra: A. Kiểm tra:

-Thế nào là văn kể chuyện. B. Dạy bài mới:

Tên hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh

1. Giới thiệu bài:

2. Nhận xét chung -Nhận xét kết quả bài làm của học sinh

+Ưu điểm: câu, từ, cách xắp xếp. +Thiếu sót: câu, từ, cách xắp xếp.

3.HD Học sinh chữa bài.

3.Củng cố:

-Thông báo điểm -Trả bài cho học sinh +các lỗi sai phổ biến Gọi học sinh sửa

-Đọc đoạn văn hay của học sinh -Cho học sinh chọn đoạn viết lại vào vở bài tập.

-Khắc sâu kiến thức: -Nhận xét tiết học.

-Học sinh sửa

-Học sinh viết lại.

Toán :

THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG

I MỤC TIÊU:

-Hs biết cơng thức tính thể tích hình lập phương.

-Biết vận dụng cơng thức để giải 1 số bt liên quan,(bt1;bt3) II. ĐỒ DÙNG:

-Giáo viên: -Học sinh:

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra: A. Kiểm tra:

B. Dạy bài mới:

Tên hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh

1. Giới thiệu bài: 2. Hình thành cơng thức tính thể tích hình lập phương: 3. Thực hành: Bài 1 Bài 2(HSKG)

-Giáo viên cho học sinh quan sát mô hình hình lập phương

-Cho học sinh tự tìm ra cách tính.

-Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm bài vào vở:

-Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm bài vào vở:

-Học sinh nêu -Học sinh quan sát.

-Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh. -Thể tích ta có: + Cạnh x Cạnh x Cạnh V = a x a x a 1. 3,375m3 2. dm3 3. 216 cm3 4. 100 dm3 Bài giải

Thể tích khối kim loại là:

0,75 x 0,75 x 0,7 = 0,421875 (m3) 0,421875 m3 =

Bài 3

4. Củng cố:

-Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm bài vào vở:

-Khắc sâu kiến thức: -Nhận xét tiết học.

421,875( dm3)

Khối kim loại đó nặng: 421,875 x 15 = 6328,215 (kg) Đáp số: 6328,215 kg Bài giải Thể tích hình lập phương là: 8 x 7 x 9 = 504 (cm3) Độ dài cạnh hình lập phương là: (7 + 8 +9): 3 =8(cm) Thể tích hình lập phương là: 8 x 8 x 8 = 512(cm3) Đáp số: 504 cm3;512 cm3 Khoa học:

LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN

-Sau bài học học sinh biết:

-Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản, sử dụng pin, bóng đèn ,đây điện. II. ĐỒ DÙNG:

-Giáo viên: -Học sinh

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra: A. Kiểm tra:

-Con người sử dụng năng điện vào những việc gì trong đời sống? B. Dạy bài mới:

Tên hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh

1. Giới thiệu bài: 2.HĐ dạy kọc: HĐ1: Thực hành lắp mạch điện: HĐ2 Làm thí nghiệm: 3.Củng cố: -Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết sgk /94/95.

-Nêu dấu hiệu của dòng điện có cực dương và cực âm.

-Pin tạo ra gì ?

-Cho học sinh làm theo mẫu hình 1 -Vật dùng cho dòngđiện chạy qua gọi là gì ?

-Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì ?

-Khắc sâu kiến thức:

-Dòng điện có: +Cực dương: + +Cực âm: -

-Pin tạo ra trong mạch điện kín một dòng điện.

-Dòng điện chạy qua dây tóc làm cho dây tóc nóngvà phát sáng.

-Dây điện (vật dẫn điện)

Nhận xét tiết học.

-Vật cách điện (gỗ, cao xu,..)

Sinh hoạt: Kểm điểm các hoạt động trong tuần 23.

--- ---

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án 5-tuần 23 (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w