C. CH3COONa và C2H5COONa D CH3COONa và C3H7COONa.
A. C3H6(OH)2 B C 3H5(OH)3 C C 3H5OH D C3H7OH.
Phát hành tại nhà sách Khang Việt (71 Đinh Tiên Hồng P.ĐaKao Q.1 TP.HCM) – Tháng 10 – 2013 29
Câu 63: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nĩng. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là:
A. 65,00%. B. 46,15%. C. 35,00%. D. 53,85%.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2009)
Câu 64: Cho a mol hỗn hợp X gồm HCHO, OHC – CHO và H2 đi qua ống đựng bột Ni nung nĩng, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp Y, sinh ra 8,1 gam nước. Giá trị của a là :
A. 0,3. B. 0,25. C. 0,45. D. 0,5.
(Đề thi thử đại học lần 3 – THPT Chuyên – Đại học Vinh, năm học 2011 – 2012)
Câu 65: Đốt cháy hồn tồn 1 mol hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và một anđehit đơn chức cần 76,16 lít O2 (đktc) tạo ra 54 gam H2O. Tỉ khối hơi của X đối với H2 là :
A. 32,4. B. 36,5. C. 28,9. D. 25,4.
Câu 66: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hồn tồn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là
A. 1,62. B. 1,80. C. 3,60. D. 1,44.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2012)
Câu 67: Đốt cháy hồn tồn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào ?
A. Tăng 2,70 gam. B. Giảm 7,74 gam. C. Tăng 7,92 gam. D. Giảm 7,38 gam.(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2011)