SO 2→ H2SO4 B SO 3→ H2SO3 C.N 2O 3→ HNO3 D N2O5 → HNO3E Tất cả đều đúng

Một phần của tài liệu nhung bai tap hay (Trang 125)

C. CO2, C2H2, H2 D H2, SO2, CO

A. SO 2→ H2SO4 B SO 3→ H2SO3 C.N 2O 3→ HNO3 D N2O5 → HNO3E Tất cả đều đúng

Câu 2: So sánh tính bazơ: Na2O (1), K2O(2), MgO (3) A. (1) > (2) > (3); B. (3) > (2) > (1); C. (1) > (3) > (2); D. (3) > (1) > (2); E. Tất cả đều sai Câu 3:

So sánh tính bazơ: NaOH (1), Mg(OH)2 (2), Al(OH)3 (3)

A. (1) > (2) > (3); B. (3) > (2) > (1); C. (1) > (3) > (2); D. (3) > (1) > (2); E. Tất cả đều sai Câu 4: So sánh tính axit: SO2(1), CO2 (2), SO3 (3), SiO2 (4) A. (1) > (2) > (3) > (4) B. (4) > (3) > (2) > (1) C. (4) > (3) > (2) > (1) D. Một ý kiến khác Câu 5: So sánh tính axit: HCl(1), HI(2), HBr (3), HF (4) A. (1) > (2) > (3) > (4); B. (4) > (3) > (2) > (1); C. (2) > (4) > (3) > (1) *D. (2) > (3) > (1) > (4) Câu 6:

So sánh tính axit: H2SiO3(1), HclO4 (2), H2SO4(3), H3PO4(4) A. (1) > (2) > (3) > (4); *B. (2) > (3) > (4) > (1); C. (2) > (4) > (3) > (1) D. (2) > (1) > (3) > (4)

Câu 7:

Các chất hay ion có tính axit là:

A. HSO4-, NH4+, HCO3- B. NH4+, HCO3-, CH3COO-

C. ZnO, Al2O3, HSO4-, NH4+ D. HSO4-, NH4+

E. Tất cả đều sai Câu 8:

Các chất hay ion có tính bazơ:

A. CO32-, CH3COO- B. NH4+, Na+, ZnO, Al2O3

C. Cl-, CO32-, CH3COO-, HCO3- D. HSO4-, HCO3-, NH4+

E.Tất cả đều sai Câu 9:

Các chất hay ion lỡng tính:

A. Al2O3, ZnO, HSO4- B. Al2O3, ZnO, HSO4-, HCO3-

C. H2O, Al2O3, ZnO D. Al2O3, ZnO E. Al2O3, ZnO, H2O, HCO3-

Câu 10:

Cho các chất và ion sau: HCO3-, H2O, Al2O3, ZnO, Be(OH)2, HSO4-, Cu(OH)2, Mn(NO3)2, Zn(OH)2, CH3COONH4. Theo Bronsted, các chất và ion nào là lỡng tính: A. Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, Be(OH)2

B. HCO3-, H2O, Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, Be(OH)2, CH3COONH4

C. HSO4-, Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, Be(OH)2, NH4NO3

D. H2O, Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, Be(OH)2

E. Tất cả đều sai Câu 11: Các chất và ion trung tính: A. Cl-, Na+, NH4+, H2O B. ZnO, Al2O3, H2O C. Cl-, Na+ D. NH4+, Cl-, H2O E. Tất cả đều sai Câu 12:

Cho các dd muối sau đây: X1: dd KCl X2: dd Na2CO3 X3: dd CuSO4X4: CH3COONa X5: dd ZnSO4X6: dd AlCl3 X7: dd NaCl X8: NH4Cl Dung dịch nào có pH < 7 A. X3, X8 B. X6, X8, X1 C. X3, X5, X6, X8 D. X1, X2, X7 E. Tất cả đều sai Câu 13: Xét các dd X1: CH3COONa X2: NH4Cl X3: Na2CO3 X4: NaHSO4 X5: NaCl Các dd có pH > 7

A. X2, X4, X5 B. X1, X3, X4 C. X2, X3, X4, X5

D. X1, X3 E. Tất cả đều sai Câu 14:

Cho các dung dịch sau: Na2SO4 NH4Cl, Na2S, Fe(NO3)3, NaHSO4, BaCl2, Na2CO3, C6H5ONa. Khi nhúng mẩu giấy quỳ tím vào lần lợt các dung dịch trên cho thấy.

a) Tổng số chất làm quỳ tím đổi màu là: A. 5 ; *B. 6 ; C. 7 ; D. 8

b) Tổng số lần quỳ tím hoá màu đỏ là: A. 3; B. 4 ; C. 5 ; D. 6

Khi nhỏ vài giọt phenolphtalein vào mỗi dịch trên cho thấy: 3 lần cho thấy màu xanh.

*B 3 lần cho thấy màu hồng. C. 4 lần cho thấy màu xanh. D. 4 lần cho thấy màu hồng. Câu 15:

Cho các dung dịch HCl, NaOH, Na2CO3, NaCl, NH4NO3 đều có nồng độ bằng nhau. Chỉ dùng quỳ tím nhúng vào mỗi dung dịch có thể nhận ra:

3 chất ; B. 4 chất ; C. 5 chất ; D. Một ý kiến khác. Câu 16:

Cho các dung dịch HCl (C1), NH4Cl (C2), CH3COOH (C3) có cùng giá trị pH. Vậy độ lớn nồng độ của các chất là:

A. C1 > C2 > C3 ; B. C3 > C2 > C1 ; *C. C2 > C3 > C1 ; D. C1 > C3 > C2

Câu 17:

Cho các dung dịch HCl (pH1), Na2CO3(pH2), NaCl (pH2), NaOH (pH4) có cùng nồng độ mol/l. Vậy độ lớn của pH là:

A. pH1 > pH2 > pH3 > pH4; *B. pH4 > pH2 > pH3 > pH; A. pH1 > pH3 > pH2 > pH4

D. pH4 > pH4 > pH3 > pH2

Câu 18:

Trộn V1(lít) dung dịch HCl (pH = 2) với V2(lít) H2O thu đợc dung dịch có pH = 3. Vậy tỉ V1/V2 cần trộn là:

Một phần của tài liệu nhung bai tap hay (Trang 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w