III. Các hoạt động:
3. Giới thiệu bài mới: Thể tích một hình 4 Phát triển các hoạt động:
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết tự hình
thành biểu tượng về thể tích của một hình.
Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét thể tích – Hỏi: + Hình C chứa? Hình lập phương? + Hình D chứa? Hình lập phương? + Nhận xét thể tích hình C và hình D. - Tổ chức nhĩm, thực hiện quan sát và nhận xét ví dụ: 2, 3. + Hình P chứa? Hình lập phương? -Hát -Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhĩm đơi. -Chứa 2 hình lập phương. -Chứa 3 hình lập phương. -… C bé hơn …D. -Chia nhĩm.
-Nhĩm trưởng hướng dẫn quan sát từng ví dụ qua câu hỏi của giáo viên.
-Lần lượt đại diện nhĩm trình bày và so sánh thể tích từng hình.
+ Hình M chứa? Hình lập phương? + Hình N chứa? Hình lập phương? + Nhận xét thể tích hình P và hình M+N.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết so sánh thể
tích hai hình trong một số trường hợp đơn giản.
Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại, thực hành, quan
sát. Bài 1:
- Giáo viên chữa bài – kết luận. - Giáo viên nhận xét sửa bài. Bài 2:
- Giáo viên nhận xét. -
Hoạt động 3: Củng cố.
- Thể tích của một hình là tính trên mấy kích thước?
dặn dị:
-Làm bài ở nhà 1, 2,/ 21.
- Chuẩn bị: “Xentimet khối – Đềximet khối”. - Nhận xét tiết học
-Các nhĩm nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
-Học sinh đọc đề. -Học sinh làm bài. -Học sinh sửa bài. -Học sinh làm bài. -Học sinh sửa bài.