Phân tích yêu cầu

Một phần của tài liệu Xây dựng website hỗ trợ học tập cho các trường mầm non (Trang 30 - 32)

1.7.1 Phần giao diện website

 Làm giao diện hoạt hình (có nhiều hình ảnh hoạt hình) để thu hút sự chú ý của trẻ. Chú ý, nên đưa vào các hình ảnh mà trẻ có thể hình dung nhận biết được ==> hành động của trẻ (tương tác với website) sẽ là có mục đích hơn

 Thay đổi hệ thống chữ viết thành hệ thống hình ảnh sinh động, vì phần lớn trẻ tuổi mầm non còn chưa biết đọc

 Chèn âm thanh vào từng khu vực trên website, khi trẻ kéo chuột qua các khu vực khác nhau thì sẽ có hiệu ứng âm thanh khác nhau ==> làm cho trẻ thích thú

 Không chèn quảng cáo (hầu hết các website trên internet hiện nay đều có một khoảng riêng để chèn quảng cáo); không đưa vào các link liên kết không lành mạnh cho trẻ

1.7.2 Phần chức năng website

 Đăng ký tài khoản

• Cho phép đăng ký tài khoản mới với thông tin kèm theo • Chọn chức danh để được phân quyền hệ thống thích hợp

 Đăng nhập / đăng xuất tài khoản

• Đăng nhập / đăng xuất vào hệ thống tài khoản của website

• Có thể thực hiện được các chức năng khác của website với tài khoản đang đăng nhập

 Điều chỉnh thông tin

• Yêu cầu đã đăng nhập tài khoản hệ thống website

• Cho phép chỉnh sửa các thông tin trong phạm vi cho phép của tài khoản

 Quản lý tài khoản

• Yêu cầu đăng nhập với tài khoản có quyền hạn quản trị website • Cho phép chỉnh sửa / xoá tài khoản

• Phân quyền hạn cho tài khoản

 Quản lý câu hỏi trắc nghiệm

Báo cáo đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS. Nguyễn Văn Nguyên

• Yêu cầu đã đăng nhập với quyền hạn quản trị website • Cho phép thêm / sửa / xoá các câu hỏi trắc nghiệm • Chọn câu trả lời đúng

 Chuyên mục : trò chơi cho trẻ

• Tập hợp các trò chơi đơn giản, sáng tạo, thông minh • Thêm / xoá các trò chơi bằng tay (làm việc với file Flash) • Người quản trị giám sát nội dung của trò chơi

 Chuyên mục : góc học tập

• Dạy trẻ đếm số, làm toán, đọc chữ ...

• Cho phép thêm / sửa / xoá các bài học (bằng tay với file Flash) • Người quản trị giám sát nội dung của bài học

 Chuyên mục thi trắc nghiệm • Tạo các bài thi văn, toán

• Cho phép lụa chọn số lượng câu hỏi • Tính điểm tích luỹ

 Chuyên mục : đọc truyện

• Các truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn ... • Có kèm theo lời đọc và hình ảnh minh hoạ

• Thêm / xoá các mẫu truyện bằng tay (làm việc với file Flash) • Người quản trị giám sát nội dung của các mẫu truyện

 Chuyên mục : vườn âm nhạc • Tập hợp các ca khúc thiếu nhi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Cho phép thêm / xoá các bài nhạc (bằng tay với file XML) • Người quản trị giám sát nội dung của các bài nhạc

1.7.3 Yêu cầu phi chức năng

 Tính tiến hóa

• Cho phép thay đổi các thông số, cấu hình theo ý muốn

Xây dựng website hỗ trợ học tập cho các trường mầm non

• Có thể nâng cấp, mở rộng kiến trúc và chức của website

 Tính an toàn

• Đảm bảo an toàn thông tin cá nhân người dùng • Đảm bảo an toàn cơ sở dữ liệu

• Thiết lập quyền hạn cho thành viên chặt chẽ

 Tính tương thích

• Website phải chạy được trên nhiều trình duyệt thông dụng hiện nay • Giao diện đẹp

• Dễ sử dụng

 Tính khả dụng

• Dữ liệu vào ra an toàn • Xử lí thông tin nhanh • Website chạy ổn định

1.7.4 Các database cần xây dựng

 Lưu trữ user, các thông tin liên quan đến user

 Lưu trữ điểm tích luỹ

 Lưu trữ các câu hỏi trắc nghiệm

1.8 Đặc tả yêu cầu

1.8.1 Mô hình sử dụng DFD (Data Flow Diagram)

DFD là mô hình biểu diễn sơ đồ luồng dữ liệu "chạy" như thế nào khi bạn thiết kế một phần mềm. Sử dụng DFD để biểu diễn một cách linh hoạt các thực thể ngoài, các chức năng, luồng dữ liệu và các kho dữ liệu.

Nó sẽ trả lời cho bạn các câu hỏi:

 Dữ liệu đầu vào của một xử lý?

 Dữ liệu đầu ra của một xử lý?

Qua đó bạn sẽ "nhìn thấy" được dữ liệu nó chạy như thế nào?

Một phần của tài liệu Xây dựng website hỗ trợ học tập cho các trường mầm non (Trang 30 - 32)