Kết quả phép định lượng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu định lượng đồng thời paracetamol và ibuprofen trong chế phẩm bằng biến đổi wavelet tiên tục (Trang 58)

D/ Biến đổi wavelet liên tục phổ hấp thụ

3.3.Kết quả phép định lượng

F/ Đạo hàm bậc 1 phổ wavelet

3.3.Kết quả phép định lượng

Kết quả định lượng một số chế phẩm thuốc bột pha tiêm hiện đang lưu hành trên thị trường bằng các phương pháp quang phổ và HPLC được trình bày trong bảng 3.5. Kết quả cho thấy không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) về độ đúng (ANOVA) và độ lặp (Bartlett) khi so sánh các số liệu của các phương pháp quang phổ và HPLC với các chế phẩm đem định lượng.

Phương pháp Alaxan Dibulaxan Febro IB PA IB PA IB PA Hàm lượ ng % so v ới nh ãn ( t run g bình ± SD) HPLC 99,4 ± 0,9 99,8 ± 0,9 99,8 ± 1,3 99,4 ± 1,0 100,3 ± 1,0 99,3 ± 1,2 Đạo hàm ĐHB1 99,5 ± 0,9 100,1 ± 1,4 100,3 ± 1,7 99,6 ± 1,3 99,4 ± 0,9 99,3 ± 1,3 ĐHTĐ 99,8 ± 1,3 99,1 ± 1,1 100,2 ± 1,5 99,3 ± 0,9 99,4 ± 1,5 100,1 ± 1,4 CWT PHT Sym6 100,3 ± 1,8 99,6 ± 1,3 100.3 ± 1,5 99,4 ± 1,2 100,6 ± 0,8 99,1 ± 1,0 Haar 99,3 ± 1,3 99,1 ± 1,2 100,3 ± 0,9 99,7 ± 1,7 100,5 ± 1,2 99,4 ± 0,9 Mexh 101,0 ± 1,2 100,7 ± 0,8 100,5 ± 1,8 98,8 ± 1,3 99,4 ± 0,9 99,6 ± 1,1 CWT PTĐ Sym6 100,1 ± 1,1 99,1 ± 1,3 99,4 ± 0,4 100,4 ± 0,9 99,2 ± 1,1 99,8 ± 0,9 Haar 99,7 ± 0,9 99,3 ± 0,6 100,1 ± 1,0 99,6 ± 1,1 100,6 ± 1,3 99,5 ± 1,1 CWT PĐHB1 Sym6 100,8 ± 1,4 100,0 ± 1,0 99,7 ± 1,2 101,0 ± 1,1 99,5 ± 1,4 100,5 ± 0,9 Haar 99,5 ± 0,8 99,5 ± 1,0 100,7 ± 1,1 100,9 ± 1,3 100,7 ± 0,8 99,8 ± 0,8 Mexh 99,7 ± 1,0 99,5 ± 0,9 99,8 ± 1,3 100,2 ± 1,5 99,7 ± 0,9 99,8 ± 1,2 ĐHB1 CWT Sym6 100,5 ± 1,1 100,5 ± 0,8 99,8 ± 1,5 99,3 ± 1,4 100,6 ± 0,8 100,0 ± 1.1 Bản g 3. 5. K ết q uả địn h l ượn g cá c ch ế p hẩ m

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. BÀN LUẬN

Định lượng đồng thời các hoạt chất trong chế phẩm có chứa 2, 3 thành phần luôn là một trở ngại với quang phổ hấp thụ UV-Vis do sự đan xen các dải phổ riêng biệt của từng chất. Đối với hỗn hợp IB 20 mg/L và PA 32,5 mg/L, việc định lượng IB hoàn toàn không thể thực hiện bằng phương pháp quang phổ UV truyền thống trong khoảng bước sóng 200 – 240 nm (hình 3.1). Để tiến hành định lượng được đồng thời IB và PA trong hỗn hợp, các thuật toán biến đổi đạo hàm và wavelet phổ hấp thụ đã được ứng dụng trong khóa luận này (hình 3.2 – 3.15).

Cho tới nay, phép biến đổi đạo hàm thường được áp dụng cho các nghiên cứu định lượng hỗn hợp đa thành phần bằng quang phổ UV-Vis trên thế giới [16, 17, 34, 39, 40 – 43, 45, 48, 49] và ở Việt Nam [1, 6 – 8, 11 – 15]. Đây là phương pháp có xu hướng đơn giản hóa về mặt kỹ thuật cùng với sự phát triển của các máy đo quang hiện đại và công nghệ tin học. Ngoài ra, phương pháp này còn có ưu điểm nổi bật là tiết kiệm thời gian, dung môi hóa chất. Tuy nhiên, phương pháp này nhiều khi không thể phân tách được các dải phổ đan xen một cách hiệu qua do cường độ tín hiệu và tỷ số tín hiệu - nhiễu có xu hướng giảm mạnh khi số bậc đạo hàm tăng. Phép biến đổi wavelet liên tục khi ứng dụng vào định lượng đồng thời các hỗn hợp đa thành phần bằng quang phổ đã khắc phục được nhược điểm trên của phương pháp đạo hàm [22 – 32, 38, 41, 46]. So với đạo hàm, phép biến đổi wavelet có khả năng làm tăng số giao điểm không và số cực trị giúp cho việc định lượng đồng thời hỗn hợp nhiều thành phần được tiến hành dễ dàng hơn. Đáng chú ý, không phải tiến hành làm trơn phổ sau phép biến đổi wavelet là một ưu điểm nổi bật của phương pháp này. Ngoài ra, sự vượt trội về cường độ tín hiệu đo của wavelet so với đạo hàm cũng góp phần làm tăng độ nhạy của phép định lượng, đặc biệt với các chất có hàm lượng thấp trong hỗn hợp.

Hình 4.1. Sơ đồ các phương pháp định lượng được tiến hành

Yếu tố chính ảnh hưởng đến việc định lượng bằng CWT chính là việc lựa chọn hàm và các thông số của hàm này. CWT gồm 9 hàm: sym, bior, coif, haar, db, dmey, mexh, meyr, morl, qua khảo sát sơ bộ 3 hàm sym, haar và mexh đã được lựa chọn để định lượng đồng thời hỗn hợp IB và PA. Với mỗi hàm, các giá trị biên độ (a) và tần số (f) đã lần lượt được khảo sát. Trong các giá trị hệ số từ 1 đến 8 của hàm sym, giá trị sym6 đã được lựa chọn, giá trị biên độ của cả ba hàm sym6, haar, mexh đều là a = 256 vỉ tại đây cường độ

PP quang phổ Đạo hàm CWT ĐHB1 PHT ĐHB1 PTĐ CWT PHT CWT PTĐ CWT ĐHB1

Sym6 Haar Mexh

Mexh Haar Sym6

ĐHB1 CWT

PHT

lượt là sym6 (f = 0,182), haar (f = 0,249), mexh (f = 0,063). Có thể nhận thấy hàm sym với ưu điểm nổi bật là số các giao điểm không và số các cực trị là nhiều nhất (hình 3.5, 3.8, 3.15). Trong khi đó, hàm mexh lại có cường độ tín hiệu wavelet lớn nhất (hình 3.7, 3.10). Hàm haar cho số giao điểm không và số cực trị ít hơn hàm sym nhưng nhiều hơn hàm mexh, giá trị biên độ của hàm này lớn hơn hàm sym và nhỏ hơn hàm mexh. Do vậy, có thể coi hàm haar là trung bình của hàm mexh và sym.

Trong khóa luận này, các phương pháp định lượng bằng quang phổ có kết hợp cả đạo hàm và wavelet đã được tiến hành theo hai hướng, biến đổi wavelet của các phổ đạo hàm bậc 1 và ngược lại (hình 3.17). Với hướng thứ nhất, tín hiệu phổ đạo hàm đã được tăng lên đáng kể sau phép biến đổi wavelet liên tục. Kết quả cho thấy cả 3 hàm sym6, haar, mexh đều có thể áp dụng để biến đổi phổ đạo hàm bậc 1 cho phép định lượng được đồng thời hỗn hợp IB và PA trong hỗn hợp (hình 3.5, 3.6, 3.7). Với hướng thứ hai, tiến hành đạo hàm bậc 1 phổ biến đổi wavelet liên tục tuy làm tăng số giao điểm không và số cực trị nhưng giảm đáng kể cường độ tín hiệu. Do vậy, sym6 là hàm duy nhất được ứng dụng để định lượng đồng thời PA và IB (hình 3.15).

Trong khóa luận này, HPLC được sử dụng làm phương pháp đổi chiếu. Kết quả thẩm định phương pháp HPLC theo bảng 3.4 cho thấy phương pháp HPLC đáp ứng được yêu cầu cho phép định lượng đồng thời IB và PA trong chế phẩm viên nén. So sánh thống kê cho thấy không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% về độ chính xác (độ lặp và độ đúng) giữa các phương pháp quang phổ biến đổi đạo hàm, wavelet liên tục so với HPLC. Do vậy, phương pháp quang phổ được xây dựng hoàn toàn có thể thay thế HPLC để định lượng đồng thời IB và PA trong các chế phẩm viên nén được khảo sát.

4.2. KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ

* Dựa vào kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đã rút ra một số nhận xét như sau:

- Xây dựng được phép định lượng đồng thời PA và IB trong hỗn hợp một cách trực tiếp không qua quá trình chiết tách bằng các phương pháp quang phổ đạo hàm và wavelet liên tục với độ chính xác (độ lặp lại và độ đúng) cao. Sự khác biệt về độ chính xác của các phương pháp quang phổ và HPLC không có ý nghĩa thống kê với mức tin cậy 95%.

- Các phương pháp quang phổ đã nêu có yêu cầu kỹ thuật đơn giản, tiết kiệm thời gian và chỉ sử dụng các dung môi, hóa chất thông thường nên có khả năng ứng dụng vào công tác kiểm nghiệm thuốc.

- Không có sự sai khác đáng kể giữa hàm lượng thực tế của các mẫu thuốc được kiểm nghiệm so với hàm lượng ghi trên nhãn.

* Trên cơ sở những kết quả đạt được, chúng tôi có một số kiến nghị như sau:

- Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng phép biến đổi wavelet vào kiểm nghiệm các dạng bào chế đa thành phần có khả năng hấp thụ UV – VIS.

- Ứng dụng chọn lọc các phương pháp quang phổ đã nêu vào để định lượng đồng thời PA và IB trong các viên nén Alaxan, Dibulaxan và Febro tại các cơ sở kiểm nghiệm có trang bị máy đo quang hiện đại.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Đinh Thị Hải Bình, Lê Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Thanh Hải và Trịnh Văn Lầu (2010), “Định lượng đồng thời Loratadin và Pseudoephedrin bằng phương pháp quang phổ đạo hàm bậc nhất”, Tạp chí Kiểm nghiệm thuốc

số 2, 13 – 17.

2. Bộ môn Hóa dược (2006), Hóa dược tập 1, Trường Đại học Dược Hà Nội, 81 – 82, 85 – 86.

3. Bộ môn Hóa phân tích (2006), Hóa phân tích II, Trường Đại học Dược Hà Nội, 41 – 46, 125 – 146, 173 – 209.

4. Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, 140 – 142, 208 – 210.

5. Bộ Y tế, Dược điển Việt Nam, xuất bản lần thứ 4 (2009), trang 140 – 142, 207 – 210, PL-133 – PL-135.

6. Nguyễn Thành Đạt (2002), Nghiên cứu định lượng Paracetamol và Ibuprofen trong thuốc đa thành phần, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ đại học khóa 1997 – 2002. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Lê Thị Thanh Hiền (2005), Định lượng đồng thời Paracetamol và acid mefenamic trong viên nén pamesic bằng đo quang phổ MCA và thử hoà tan của Paracetamol trong chế phẩm bằng đo quang phổ UV – VIS, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ đại học khóa 2000 – 2005.

8. Trần Tứ Hiếu, Bùi Thị Hảo, Trịnh Văn Quỳ và Đặng Trần Phương Hồng (2003), “Định lượng đồng thời Papaverin và Theophylin trong thuốc Sedokal bằng phương pháp quang phổ đạo hàm”, Tạp chí Kiểm nghiệm

9. Nguyễn Phương Nhung, Vũ Đặng Hoàng (2/2013) “Tổng quan ứng dụng quang phổ đạo hàm trong định lượng thuốc đa thành phần, Phần I: Đại cương phổ đạo hàm“, Tạp chí dược hoc số 442, 2 – 6

10. Nguyễn Phương Nhung, Vũ Đặng Hoàng (5/2013), “Tổng quan ứng dụng quang phổ đạo hàm trong định lượng thuốc đa thành phần, Phần II: Các phương pháp định lượng hỗn hợp đa thành phần bằng quang phổ đạo hàm“, Tạp chí dược hoc số 445, 2 – 6

11. Thái Duy Thìn (2003), “Định lượng đồng thời Paracetamol và Ibuprofen trong viên nén hỗn hợp bằng phương pháp phân tích toàn phổ”, Tạp chí

dược học số 10, 26 – 29 .

12. Thái Nguyễn Hùng Thu (2007), "Định lượng trực tiếp dung dịch nhiều thành phần bằng quang phổ đạo hàm tỷ đối", Tạp chí Dược học số 8, 35 – 38.

13. Nguyễn Thị Mộng Thùy và Nguyễn Đức Tuấn (2003), “Định lượng Nimesulid trong viên nén bằng phương pháp quang phổ đạo hàm bậc 2”,

Tạp chí Dược học số 4,16 – 18.

14. Lê Minh Trí và Nguyễn Mã Huy Thanh (2003), “Định lượng đồng thời Loratadin và Pseudoephedrin sulfat trong chế phẩm viên nén bằng phương pháp quang phổ tử ngoại đạo hàm”, Tạp chí Dược học số 2, 28 – 30.

15. Nguyễn Tường Vy và Đỗ Ngọc Thanh (2003), “Định lượng đồng thời Sulfamethoxazol và Trimethoprim trong viên nén Trasepton bằng phương pháp quang phổ đạo hàm tỷ đối”, Tạp chí dược học số 12, 28 – 29.

Tiếng Anh

16. A. Y. El-Sayed and N. A. El-Salem (2005), “Recent Developments of Derivative Spectrophotometry and Their Analytical Applications”,

Analytical Sciences 21, 595 – 614.

17. Abbas A, Davood N, Tayyebeh M, Maryam A-T, Mitra H. (2009) “Simultaneous spectrophotometric determination of binary mixtures of surfactants using continuous wavelet transformation”, Journal of

Hazardous Materials 166, 770–775.

18. Battu P.R, Reddy M.S (2009), “RP – HPLC method for simultaneous estimation of Paracetamol and Ibuprofen in tablets”, Asian Journal of

Research in Chemistry, Vol. 2, pp. 70-72.

19. British Pharmacopeia (2010), Vol. I, pp. 1117 – 1119, Vol. II, pp. 1653 – 1654.

20. Boyong, W., Gary, W. Small (2010), “Wavelet analysis used for spectral background removal in the determination of glucose from near-infrared single-beam spectra”, Analytica Chimica Acta 681, 63 – 70.

21. Camilla B. Freltas, Lucas C.silva, Carldad Noda Perez e Ydilla O de Paula (2007), “Simultaneous spectrophotometric determination of paracetamol and ibuprofen in pharmaceutical formulations by multivariate calibration”, Quim. Nova, Vol. 30, No. 1, 75 – 79.

22. Dinc, E., Baleanu, D., Ustundag, O (2003), “An approach to quantitative twocomponent analysis of a mixture containing hydrochlorothiazide and spironolactone in tablets by one-dimensional continuous Daubechies and biorthogonal wavelet analysis of UV-spectra”, Spectroscopy Letters 36, 341 – 355.

23. Dinc, E., Baleanu, D., Aboul-Enein, H (2004), “Wavelet analysis for the multicomponent determination in a binary mixture of caffeine and propyphenazone in tablets”, Il Farmaco 59, 335 – 342.

24. Dinc, E., Baleanu, D (2004), “Application of the wavelet method for the simultaneous quantitative determination of benazepril and hydrochlorothiazide in their mixtures”, Journal of AOAC International

87, 834 – 841.

25. Dinc, E., Baleanu, D (2005), “Bivariate and multivariate spectral resolution of a mixture of benazepril hydrochloride and hydrochlorothiazide in tablets by using linear regression lines”, Revista

De Chimie, 56, 937 – 942

26. Dinc, E., Ozdemir, A., Baleanu, D., Tas, K (2006), “Wavelet transform with chemometric techniques for quantitative multiresolution analysis of a ternary mixture consisting of paracetamol, ascorbic acid and acetylsalicylic acid in effervescent tablets”, Revista De Chimie, 57, 505 – 510.

27. Dinc, E., Baleanu, D (2007), “Continuous wavelet transform applied to the overlapping absorption signals and their ratio signals for the quantitative resolution of mixture of oxfendazole and oxyclozanide in bolus”, Journal of Food and Drug Analysis 15, 109 – 117.

28. Dinc E; Baleanu D (2008), “Ratio Spectra-Continuous Wavelet Transform and Ratio Spectra-Derivative Spectrophotometry for the Quantitative Analysis of Effervescent Tablets of Vitamin C and Aspirin”, Revista De (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chime, 59, 499 – 504.

29. Dinc E; Baleanu D (2009), “Continuous Wavelet Transform Applied to the Quantitative Analysis of a Binary Mixture”, Revista De Chimie 60, 216 – 221.

30. Dinc E; Baleanu D (2010), “Fractional wavelet transform for the quantitative spectral resolution of the composite signals of the active

31. Dinç E, Büker E, Baleanu D (2011), “Fractional and continuous wavelet transforms for the simultaneous spectral analysis of a binary mixture system”, Commun Nonlinear Sci Numer Simulat 16, 4602 – 4609.

32. Dinç E., Kadıoğlu Y., Demirkaya F. and Baleanu D (2011), “Continuous Wavelet Transforms for Simultaneous Spectral Determination of Trimethoprim and Sulphamethoxazole in tablets”, Journal of Iranian

Chemical Society 8, 90 – 99.

33. Dipankar Basu, Kumar K. Mahalanabis, Bimal Roy (1998), “Application of least squares method in matrix form: simultaneous determination of ibuprofen and paracetamol in tablets”, Journal of Pharmaceutical and

Biomedical Analysis 16, 809 – 812.

34. F. S. Rojas and C. B. Ojeda (2009), “Recent development in derivative ultraviolet/visible absorption spectrophotometry: 2004–2008 A review”,

Analytica Chimica Acta 635, 22 – 44.

35. Gabor, D (1946), Theory of communication: Journal of the Institute of Electrical Engineers 93, 429 – 441

36. Gerald, K (1994), A Friendly Guide to Wavelets. Birkhäuser, 44 – 58 37. Jaideva C., Goswami Andrew K., Chan John Wiley & Sons (2011),

Fundamentals of Wavelet: Theory, Algorithms, and Applications.

38. Khadijeh M, Mahmoud R S, Atieh J (2010), “Continuous wavelet and derivative transform applied to the overlapping spectra for the quantitative spectrophotometric multi-resolution of triamterene and hydrochlorothiazide in triamterene-H tablets”, Talanta 81, 1821–1825. 39. Liudmil A., Daniela N (2000), “Resolution of overlapping UV – VIS absorption bands and quantitative analysis”, Chemical Society Reviews, Vol. 29, 217 – 227.

40. Mahmoud Reza Sohrabi, Naghmeh Kamali and Mazyar Khakpour (2011), “Simultaneous spectrophotometric determination of metformin hydrochloride and glibenclamide in bimary mixtures using combined discrete and continuous wavelet transforms”, The Japan Society for

Analytical Chemistry, Vol.27, 1037-1041.

41. Mahmoud R S, Parviz A, Elmira A E (2010), “Simultaneous spectrophotometric determination of cyproterone acetate and ethinyl estradiol in tablets using continuous wavelet and derivative transform Spectrochimica Acta Part A: Molecular and Biomolecular”,

Spectroscopy 77, 107 – 111.

42. M.R. Khoshayand, H. Abdollahi, M. Shariatpanahi, A. Saadatfard, A. Mohammad (2008), “Simultaneous spectrophometric determination of paracetamol, ibuprofen and caffin in pharmaceuticals by chemometric methods”, Sience direct, Spectrochimica Acta Part A 70, 491 – 499. 43. Ozgur M.U, Alpdogan G., Asci B (2002), “A rapid spectrophotometric

method to resolve ternary mixtures of Propylhenaxone, Caffeine, and Acetaminophen in tablets”, Monatshefte fur Chemie, Chemical Monthly, Vol. 133, 219 – 223.

44. Prasanna Reddy Batty and MS Reddy (2009), “RP – HPLC Method for simultaneous estimation of paracetamol and ibuprofen in tablets”, Asian

Journal Research Chemistry 2(1): Jan – March, 70 – 72.

45. Rodenas V., Garcia M.S, Pedreno C.S, Albero M.I (2000), “Simultaneous determination of propacetamol and paracetamol by derivative spectrophotometry”, Talanta, Vol. 52, 517 – 523.

46. Sohrabi M R; Kamali N; Khakpour M (2011), “Simultaneous spectrophotometric tetermination of metformin hyrochloride and

47. The United States Pharmacopeia 30 (2009), Vol. II, pp. 1266 – 1270, 1272, 1285 – 1288, 1575, 2325- 2329.

48. Youssef R. M. and Maher H. M (2008), “A new hybrid double divisor ratio spectra method for the analysis of ternary mixtures”,

Spectrochimica Acta Part A, Vol.70, 1152 – 1166.

49. Yousry M. Issa, Sayed I.M. Zayed, Ibrahim H.I. Habib (2011), “Simultaneous determination of ibuprofen and paracetamol using derivatives of the ratio spectra method”, Arabian Journal of Chemistry 4,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu định lượng đồng thời paracetamol và ibuprofen trong chế phẩm bằng biến đổi wavelet tiên tục (Trang 58)