I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Hành khúc tới trờng. - HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- HS đợc luyện tập cách hát đuổi.
II. Chuẩn bị:
- Đàn Oóc gan, mày nghe nhạc.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Hành khuc tới trờng có nhạc đệm. - Hát vững bè hát đuổi.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ 3. Bài mới: 39’
Hoạt động của thầy Nội dung Hoạt động của trò
GV ghi lên bảng GV trình bày bảng GV thuyết trình GV hát mẫu bài hát GV đặt câu hỏi GV đặt câu hỏi GV thuyết trình GV đánh đàn thang Tiết 9 Học hát: Hành khuc tới trờng I. Học hát:
1. Giới thiệu bài hát:
- Đây là bài dân ca Pháp, tên nguyên bản là “Ngời keo chuông”. Riêng lời Việt đã có 2 lời khác nhau, một bài là “Đàn gà con”, một bài là “Hành khúc tới trờng”.
- Đọc thêm lời giới thiệu trong SGK 2. Nghe băng mẫu hoặc GV hát mẫu bài Hành khúc tới trờng.
3. Tìm hiểu về bài hát:
- Bài hát đợc viết ở giọng gì và nhịp bao nhiêu?
- Bài hát này đợc chia làm mấy câu? và có những câu nào giống nhau về giai điệu? - Bài hát đợc viết ở giọng pha trởng, nhịp 2/4 và đợc chia làm 6 câu có 2 câu giống nhau là câu 5 và 6.
4. Luyện thanh:
- Đàn thang âm: Đồ, Rê, Mi, Pha,
HS ghi bài
HS lắng nghe
HS giơ tay đọc bài HS lắng nghe HS ghi bài
Viết ở giọng Pha tr- ởng, nhịp 2/4
- Chia làm 6 câu, câu 5, 6 giống nhau HS lắng nghe
HS ghi bài HS luyện thanh
Hoạt động của thầy Nội dung Hoạt động của trò
âm.
GV thao tác trên đàn GV hớng dẫn
Son, La, Si.
5. Tập hát từng câu: Dịch giọng=-3. - Gõ hình tiết tấu câu 1 và câu 2
theo thang âm HS ghi bài
GV dạy câu 1 và2 GV hớng dẫn GV dạy câu 2 và 3 GV hớng dẫn GV dạy câu 5 và 6 GV bắt điệu GV bắt điệu GV hát mẫu và hớng dẫn cách hát đuổi GV chỉ định từng bàn lên trình bày - Tập hát câu1 và câu 2. - Gõ hình tiết tấu câu 3 và 4
- Tập hát câu 3 và 4. Hát nối bốn câu. - Gõ hình tiết tấu câu 5 và 6.
- Hát câu 5 và câu 6. Hát cả bài. 6. Hát đầy đủ cả bài: Hát hai lần.
7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh: - Lấy tốc độ=120. Tập sử dụng cách hát đuổi trong bài này GV hát bè đuổi trớc sau đó hớng dẫn HS hát bè đuổi, nửa lớp hát tr- ớc nửa lớp hát đuổi theo sau hát bài hát khoảng 2 lần.
8.Củng cố bài:
- Yêu cầu nửa lớp, từng tổ hoặc từng bàn, trình bày lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
HS hát câu1 , 2 HS gõ hình tiết tấu HS hát câu 3 và 4 và hát nối 4 câu HS gõ hình tiết tấu Hát câu 5, 6 và bài HS hát cả bài HS trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh HS lắng nghe và hát đuổi theo GV Từng bàn trình bày lại bài hát đã học Tuần :10
Ngày soạn: Ngày tháng năm 2007 Ngày giảng: Ngày tháng năm 2007
Tiết 10:
- Tập đọc nhạc: TĐN số 4
- Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Lu Hữu Phớc và bài hát Lên Đàng I. Mục tiêu:
- HS đọc đúng bài TĐN số 4.
- Có thêm kiến thức âm nhạc qua bài âm nhạc thờng thức.
II. Chuẩn bị:
- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.
- Đọc chuẩn xác bài TĐN và có nhạc đệm.
- Tìm hiểu về tiểu sử của Lu Hữu Phớc và các tác phẩm.
- Chuẩn bị bài hát Reo vang bình minh và bài Thiếu nhi thế giới liên hoan.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ 3. Bài mới: 39’
Hoạt động của thầy Thời gian
Nội dung Hoạt động của trò
GV ghi lên bảng GV chỉ định đánh giá và cho điểm GV điều khiển 5 Tiết 10 Tập đọc nhạc: TĐN số 4 Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Lu Hữu Phớc và bài hát Lên Đàng I. Ôn hát:
- Gọi 4 nhóm HS lên bảng trình bày bài hát, sau đó từng em hát. GV đánh giá cho điểm.
- Tập lại hình thức hát đuổi: Nửa lớp hát trớc, GV hát đuổi theo, vào sau 1 câu. Nửa lớp hát trớc, nửa còn lại hát đuổi theo, vào sau một câu.
HS ghi bài
HS lên bảng trình bày
HS hát theo hình thức hát đuổi
GV ghi bảng
GV chia câu trong bài GV chỉ định
GV đánh đàn GV hớng dẫn
15
II. TĐN số 4:
1. Chia từng câu: Bài TĐN gồm 2 câu, mỗi câu 4 nhịp.
2. Tập đọc tên nốt của từng câu. 3. Luyện thanh, đọc gam đô trởng. 4. Đọc từng câu: Dịch giọng=-2. Đọc khoảng 3-4 lần. Đọc câu 2 HS ghi bài Bài TĐN có 2 câu HS đọc bài HS đứng dậy HS đọc từng câu
Hoạt động của thầy Thời gian
Nội dung Hoạt động của trò
GV đọc lời GV đàn và hớng dẫn GV đọc lời ca GV yêu cầu GV bắt điệu cho HS GV chia lớp thành 2
Cũng nh vậy, nối cả 2 câu lại. Đọc cả bài 2-3 lần. 5. Học TĐN: - Nhận xét bài TĐN: - Bài TĐN có sử dụng những độ cao nào? - Bài TĐN có sử dụng những độ dài nào?
- GV đọc mẫu câu 1 từ 1-3 lợt sau đó bắt điệu cho HS đọc.
- GV đọc mẫu câu 2 từ 1-3 lợt sau đó bắt điệu cho HS đọc câu 2. - Hãy ghép câu 1 câu 2? 6. TĐN và hát lời:
- Chép lời ca: “Nào cùng nhau cầm tay ta vui múa và ta hát muôn câu ca, chan chứa tình mến thơng chúng mình sát vai với lòng thiết tha” - Hãy ghép lời ca trên.
- Bắt điệu cho cả lớp hát ghép lời ca - Chia lớp làm 1 bên đọc nhạc 1 bên hát lời ca luân phiên nhau.
7. Củng cố bài: - Cả lớp đọc TĐN và hát ghép lời ca Bài có sử dụng đủ 7 độ cao cơ bản Độ dài có nốt đen, đơn, trắng HS lắng nghe HS lắng nghe và đọc HS chép lời ca HS thực hiện Cả lớp hát Lớp chia thành 2 đọc bài
GV yêu cầu GV ghi lên bảng GV chỉ định
GV hát lời ca bài Reo vang bình minh
GV điều khiển
4
15
một cách hoàn chỉnh.