III- THIẾT KẾ NỐI ĐẤT NHÂN TẠO.
3. Cường độ ánh sáng.
Ký hiệu: I
Đơn vị: candela - cd
Cường độ ánh sáng I của một nguồn sáng dạng điểm theo một phương cho là tỷ lệ giữa quang thông dΦ phát ra từ trong một góc đặc cơ bản ở xung quanh hướng này & giá trị dΩ của góc đặc này:
dΦ
I =
dΩ
1lm
Từ trên suy ra: l cd =
Sr
4. Độ rọi:
Ký hiệu: E Đơn vị: lux = lx
Độ rọi E của một diện tích ở tại một điểm, là tỷ lệ giữa quang thông dΦ nhận được bởi một vi phân diện tích ở xung quanh điểm này với diện tích dS của nó:
dΦ
E = dS
cấp điện
Từ trên suy ra: 1lux = 2
1m
Khi sự chiếu sáng trên bề mặt không đều, ta nên tính trung bình số học ở các điểm khác nhau để tính độ rọi trung bình.Một số giá trị thông thường khi chiếu sáng tự nhiên hoặc nhân tạo:
- Ngoài trời, buổi trưa trời nắng: 100.000lx
- Trời có mây: Từ 2000 đến 10.000lx - Phòng làm việc: 400 ÷ 600lx - Trăng tròn: 0,25lx - Nhà ở 159 ÷ 300lx - Chiếu sáng đường phố: 20 ÷ 50lx
Khái niệm về độ rọi ngoài ra còn liên quan đến vị trí của mặt được chiếu sáng. Giả thiết có một nguồn sáng O, diện tích được chiếu sáng dS có phương pháp tuyến n. Thông lượng của nguồn O đi qua diện tích dS là: dΦ = IdΩ.
Gọi là góc hợp bởi pháp tuyến n của ds với phương r. Góc đặc dΩ chắn trên một hình cầu bán kính r, một diện tích ds cosα.
dscosα dΩ =
r2