Mô hình tổ chức của bệnh viện

Một phần của tài liệu Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện hữu nghị đa khoa nghệ an năm 2011 (Trang 25)

Bệnh viện được tổ chức theo sơ đồ trực tuyến - chức năng nhưở hình 1.5.

Ban giám đốc - Đảng ủy -Các đoàn thể Hội đồng - Thi đua, kỷ luật - Thuốc và điều trị - Khoa học kỹ Điều dưỡng KHTH, Thư viện TCCB, HC Kế toán- tài vụ VTTTB Hệ ngoạ 9 khoa Hệ nội 12 khoa Hệ cận lâm sàng 6 khoa TT HH truyền máu Phòngkhám khám Khoa dược

Hình 2.5. Mô hình t chc ca bnh vin Hu nghi đa khoa Ngh An 1.2.5. V trí, chc năng, nhim v và t chc ca khoa dược

1.2.5.1. Vị trí - Chức năng:

Khoa dược là một khoa chuyên môn chịu sự quản lý điều hành trực tiếp của Giám đốc bệnh viện, Khoa dược có chức năng quản lý và tham mưu cho Giám đốc bệnh viện về toàn bộ công tác dược trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ

kịp thời thuốc có chất lượng và tư vấn, giám sát việc thực hiện sử dụng thuốc an toàn hợp lý

Cơ cấu nhân lực của khoa dược

Bng 1.2. Cơ cu nhân lc ca khoa dược

Trình độ Số lượng Tỷ lệ %

Dược sĩ chuyên khoa cấp 1 2 5,26 Dược sĩđại học 7 18,42

Dược sĩ trung học 24 63,16

Dược tá 5 13,16

38 100,00

Khoa dược có đội ngũ dược sĩ đại học đông ( 9 DSĐH trong đó có 2 dược sĩ

chuyên khoa cấp 1 là một thế mạnh để triển khai các hoạt động chuyên môn.

1.2.5.2. Nhiệm vụ:

Nhiệm vụ trọng tâm của khoa Dược là lập kế hoạch cung ứng thuốc đủ số

lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị và thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán điều trị và các yêu cầu chữa bệnh khác (phòng chống thiên tai dịch bệnh thảm hoạ) đáp ứng nhu cầu điều trị hợp lý. Khoa Dược đã cư nhiều lượt dược sỹ tham gia phòng chống bão lụt cấp phát thuốc cho nhân dân các vùng bị thiên tai.

Quản lý theo dõi việc nhập thuốc cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị và các nhu cầu đột xuất khác khi có nhu cầu.

Là một đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của HĐT&ĐT, các quyết sách của HĐT&ĐT được thực hiện thông qua các hoạt động của khoa Dược. Khoa Dược cung cấp các dữ liệu, số liệu cần thiết khi HĐT&ĐT yêu cầu.

Khoa Dược bảo quản thuốc theo hành bảo quản thuốc theo các tiêu chuẩn quy định.

Tổ chức pha chế một số thuốc theo đơn, thuốc dùng ngoài.

Thực hiện công tác dược lâm sàng, tư vấn về sử dụng thuốc, tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không mong muốn của thuốc. Hoạt động này do Tổ dược lâm sàng thực hiện.

Quản lý theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dược tại các khoa phòng trong bệnh viện.

 Nghiên cứu khoa học và đào tạo, là cơ sở thực hành của trường đại học Y khoa Vinh

 Phối hợp với các khoa cận lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng sinh và theo dõi tình hình kháng kháng sinh trong bệnh viện.

 Tham gia hội chẩn khi có yêu cầu.

 Tham gia theo dõi giám sát kinh phí sử dụng thuốc.

 Quản lý hoạt động của nhà thuốc bệnh viện theo đúng quy định, Phụ trách Nhà thuốc là một Dược sĩ đại học

 Thực hiện nhiêm vụ cung ứng, theo dõi, quản lý

1. Nghiệp vụ dược: 1dược sĩ trung học: chuyên làm thủ tục nhập hàng và làm thủ tục thanh toán ký các hóa đơn chứng từ, hợp đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Kho và cấp phát:

- Kho chính : 1 dược sĩđại học và 1 dược sĩ trung học - Kho hóa chất: 1 dược sĩđại học 1 dược sĩ trung học - Kho vật tư y tế: 1 dược sĩđại học và 1 dược sĩ trung học - Kho ống lọ: 2 dược sĩ trung học

- Kho viên gói: 2 dược sĩ trung học

- Kho dịch chuyền, thuốc gây nghiện: 1 dược sĩ trung học. - Kho cấp thuốc ngoại trú: 1 dược sĩ trung học và 1 dược tá. - Kho bông băng: 1 dược tá.

4. Dược lâm sàng thông tin thuốc

Cơ sở vật chất: Được bố trí một phòng làm việc có trang bị 3 máy tính nối mạng, các tài liệu phục vụ cho hoạt động chuyên môn.

Bệnh viện đã thành lập đơn vị thông tin thuốc do trưởng khoa dược làm tổ trưởng, Trưởng phòng khám, trưởng khoa hồi sức chống độc, trưởng khoa ngoại, trưởng khoa truyền nhiễm, trưởng khoa tim mạch là thành viên và 1 dược sĩ lâm sàng làm thư ký. Hoạt động của Đơn vị thông tin thuốc mới triển khai được một số thông tin như thông báo thuốc mới thuốc thu hồi và đình chỉ lưu hành, tổ chức được một tháng 1 chuyên đề (chuyên đề về kê đơn hợp lý an toàn, phổ biến quy chế thuốc gây nghiện hướng thần…) dược lâm sàng có 5 dược sỹ có nhiệm vụ làm công tác dược lâm sàng: chấm bệnh án, bình bệnh án, tham gia kiểm tra khoa phòng cùng với phòng kế hoạch tổng hợp và phòng điều dưỡng. Mỗi tháng tổ dược lâm sàng tham gia chấm bệnh án cùng các bác sỹ và phòng KHTH, mỗi lần chấm rút ngẫu nhiên mỗi khoa 2 bệnh án lưu tại phòng KHTH thang điểm dành cho dược là 20 điểm. Qua chấm bệnh án lỗi thường mắc phải là ghi sai danh pháp tên thuốc không ghi rõ giờ uống và tiêm thuốc và chỉ định các thuốc hỗ trợ quá rộng rãi, chỉ định kháng sinh chưa hợp lý, ghi tên thuốc gây nghiện chưa đúng quy chế.

6. Quản lý hoạt động chuyên môn của nhà thuốc bệnh viện.

Nhà thuốc bệnh viện trực thuộc bệnh viện khoa dược chịu trách nhiệm quản lý hoạt động chuyên môn: thực hiện tốt quy chế kê đơn và bán thuốc theo đơn, thực hành phân phối thuốc tốt.

1.2.6. Hot động ca Hi đồng thuc và điu tr

Hội đồng thuốc và điều trị (HĐT&ĐT ) của bệnh viện do Giám đốc bệnh viện thành lập, là bộ phận giúp việc cho giám đốc về các vấn đề liên quan đến thuốc và

điều trị. Hội đồng thuốc và điều trị gồm chủ tịch hội đồng là Giám đốc bệnh viện, thư ký là trưởng khoa dược, các thành viên khác là trưởng khoa một số khoa lâm sàng, trưởng phòng khám, trưởng phòng KHTH, trưởng phòng TCKT.

1.2.6.1. Chức năng, nhiệm vụ của HĐT&ĐT

- Tư vấn cho bác sỹ, dược sĩ về quản lý và sử dụng thuốc phối hợp, kết hợp thuốc trong điều trị các nguy cơ và tai biến điều trị do thuốc

- Đánh giá và lựa chọn thuốc cho DMTBV là chức năng chủ yếu. Các thành viên của HĐT&ĐT là những người có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn cao phân tích đánh giá và lựa chọn được những thuốc có hiệu quả điều trị

vào DMTBV

- Một nhiệm vụ quan trọng của HĐT&ĐT là xây dựng chuẩn của bệnh viện, nhưng hoạt động này chưa thực sự được quan tâm đúng mức, hiện tại bệnh viện chưa có hướng dẫn điều trị chuẩn các bác sỹ vẫn dùng thuốc theo kinh nghiệm là chủ yếu.

- Tổng hợp số liệu tiêu thụ thuốc sử dụng phương pháp phân tích VEN và phương pháp luận dựa trên (DDD).

- Giám sát các chỉ số sử dụng thuốc như chỉ số tiền thuốc trên một đơn ngoại trú chỉ số tiền thuốc và tiền cận lâm sang.

- Tổng hợp sử dụng thuốc của các khoa phòng để cảnh báo vượt trần quỹ bảo hiểm, hàng tháng phòng TCKT cung cấp số liệu kinh phí thuốc sử dụng của các khoa phòng, trên cơ sở đó HĐT&ĐT có các biện pháp và giả pháp thich hợp để can thiệp

- Theo dõi ADR và rút kinh nghiệm các sai sót trong dùng thuốc.

- Tiến hành các biện pháp can thiệp hiệu quả để nâng cao hiệu quả thực hành sử dụng thuốc nhưđưa vào danh mục duyệt giám đốc các thuôc đắt tiền

- Xử trí các sai sót trong điều trị: mỗi khi có sai sót HĐT&ĐT bệnh viện đã chỉ đạo các bộ phận có liên quan tập trung nguồn lực cấp cứu và giảm nhẹ

hậu quả, bao vệ sức khỏe và tính mạng người bệnh

- Phổ biến thông tin: HĐT&ĐT thông qua Đơn vị thông tin thuốc cung cấp các thông tin cho Bác sỹ và người bệnh thông qua các hình thức như đưa

thông tin trên mạng nội bộ, ra các thông báo gửi các khoa phòng về các cảnh báo dược…

Hàng tháng HĐT&ĐT họp, đánh giá tình hình sử dụng thuốc, xem xét các trường hợp phản ứng có hại xảy ra do sử dụng thuốc, các trường hợp kê đơn bất hợp lý, kinh phí sử dụng thuốc trong tháng.

HĐT&ĐT có ảnh hưởng đến tất cả các khâu cung ứng thuốc một cách trực tiếp hay gián tiếp: chức năng quan trọng nhất của hội đồng là đánh giá và lựa chọn thuốc để xây dựng DMTBV. HĐT&ĐT phối hợp và chỉ đạo khoa dược bệnh viện mua thuốc theo các yêu cầu của hội đồng.

Để đảm bảo cung ứng thuốc đầy đủ, kịp thời, có chất lượng, dưới sự chỉ đạo của HĐT&ĐT, mỗi thành viên trong khoa dược đều làm công tác quản lý ở các cấp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

độ khác nhau.

Chương 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU 2.1 Đối tượng nghiên cứu:

Hoạt động cung ứng thuốc của khoa dược Bệnh viện Hữu nghịđa khoa Nghệ An

2.2 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp mô tả hồi cứu 2.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian: Từ tháng 6 năm 2012 đến tháng 5 năm 2013. - Địa điểm: Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An. 2.4 Phương pháp thu thập số liệu

Hồi cứu các tài liệu và sổ sách liên quan đến cung ứng thuốc tai Bệnh viện Hữu nghịđa khoa Nghệ An năm 2011

Báo cáo thống kê bệnh viện năm 2111

Báo cáo xuất nhập tồn thuốc sử dụng năm 2011 lưu tại khoa Dược và Phòng TCKT

Các hoạt động của HĐT&ĐT, các biên bản họp HĐT&ĐT

Các tài liệu khác liên quan đến cung ứng thuốc tại bệnh viện năm 2011 Danh mục thuốc bệnh viện sử dụng năm 2011

Kết quả trúng thầu của Sở Y Tế Nghệ An năm 2011

Kinh phí mua thuốc năm 2011 tại Bệnh viện HNĐK Nghệ An

Quyết đinh thành lập HĐT&ĐT, Quyết định thành lập Đơn vị thông tin thuốc

2.5 Xử lý số liệu

-Phương pháp so sánh và tính tỉ trọng.

-Phương pháp mô tả, sơ đồ hóa, lập bảng biểu đồ

2.6 Một số chỉ tiêu nghiên cứu

-Phân tích Quy trình xây dựng Danh mục thuốc bệnh viện - Phân tích cơ cấu danh mục thuôc bệnh viện

+ Cơ cấu DMTBV theo nhóm tác dụng dược lý

+Cơ cấu DMTBV theo thuốc đơn thành phần, đa thành phần -Phân tích hoạt động mua thuốc

+ Phương thức mua thuốc + Nguồn mua thuốc

+ Cơ cấu kinh phí mua thuôc Theo xuất xứ Theo nhóm bệnh Theo dạng bào chế - Phân tích hoạt động tồn trữ cấp phát + Hệ thống kho + Quy trình cấp phát thuốc - Phân tích hoạt động sử dụng thuốc + Cơ cấu kinh phí thuốc sử dụng +Giám sát sử dụng thuốc 25

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Hoạt động lựa chọn thuốc

3.1.1. Quy trình xây dng danh mc thuc s dng ti bnh vin

Khoa Dược Khoa lâm sàng DMTBV Năm2010 DMT Chủ yếu Dự thảo DMTBV Thư ký HĐT HĐTĐT Giám đốc Tổng Hợp DMTBV Mẫu dự trù DMT Duyệt

Hình 3.6.Quy trình xây dng danh mc thuc bnh vin

Hoạt động xây dụng danh mục thuốc bệnh viện tại Bệnh viên Hữu nghịđa khoa Nghệ An mỗi năm một lần do Hội đồng thuốc và điều trị thực hiện. Bắt đầu từ

tháng 12 năm 2010 Trưởng khoa dược đồng thời là thư ký Hội đồng dự trù để lập DMTBV theo mẫu (phụ lục 1).

Và Danh mục thuốc bệnh viện 2010, Danh mục thuốc chủ yếu, Danh mục thuốc thiết yếu. Sau 10 ngày các dự trù phải nộp về thư ký HĐT&ĐT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các khoa phòng căn cứ vào tình hình điều trị và nhu cầu thực tế của khoa, các định hướng và kế hoạch phát triển kỷ thuật mới, hiệu quả và kinh nghiệm điều trị lập dự

trù DMTBV gửi về Hội đồng thuốc và điều trị. Thư ký HĐT&ĐT tổng hợp số liệu loại trừ những thuốc không phù hợp như thuốc không nằm trong Danh mục thuốc chủ yếu, hoặc nằm trong nhưng không phù hợp tuyến điều trị làm thành danh mục hoạt chất trình HĐT& ĐT.

HĐT&ĐT dựa trên mô hình bệnh tật, kế hoạch và lộ trình áp dụng kỷ thuật mới, số liệu thống kê về sử dụng thuốc kỳ trước, danh mục thuốc thiết yếu, chủ yếu và khả năng tài chính của bệnh viện (kinh phí được cấp, bảo hiểm y tế, viện phí) xem xét xây dựng dự thảo DMTBV theo hoạt chất. Trong đó các tiêu chí như hiệu quả, an toàn và kinh tế luôn được đặt lên hàng đầu. Dự thảo DMTBV được Giám đốc bệnh viện ( đồng thời là chủ tịch HDT&ĐT) ký mới có hiệu lực.

3.1.2. Cơ cu thuc trong danh mc thuc DMTBV

3.1.2.1 Theo nhóm tác dụng dược lý

Bng 3.1. T trng các hot cht thuc các nhóm thuc trong DMTBV Bnh vin HNĐK Ngh An năm 2011.

Hoạt chất

STT Nhóm Số lượng Tỷ lệ%

1 Thuốc tim mạch 57 16,15

2 Thuốc trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 52 14,73

3 Thuốc đường tiêu hóa 35 9,92

4 Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm 21 5,95

5 Thuốc chuyên khoa mắt, tai-mũi-họng 21 5,95

6 Hormon và thuốc tác động vào hệ nội tiết 18 5,10

7 Dung dịch điều chỉnh điện giải và cân bằng acid-base 18 5,10

8 Thuốc điều trị bệnh da liễu 17 4,82

9 Thuốc đông y 11 3,12

10 Vitamin và khoáng chất 13 3,68

11 Thuốc tác dụng trên đường hô hấp 9 2,55

12 Thuốc tác dụng đối với máu 9 2,55

13 Thuốc co giật chống động kinh uốc gây tê, mê 9 2,55

14 Thuốc tác dụng với máu 8 2,27

15 Thuốc chống rối loạn tâm thần và cảm xúc 8 2,27

16 Thuốc cản quang 6 1,76

17 Thuốc chống dị ứng 5 1,42

18 Thuốc chống ung thư 5 1,42

19 Thuốc điều trị đau nửa đầu 5 1,42

20 Thuốc giản cơ và ức chếcholinesterase 5 1,42

21 Thuốc lợi tiểu 5 1,42

22 Thuốc có tác dụng thúc đẻ và cầm máu sau đẻ 4 1,13 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

23 Thuốc cấp cứu, chống độc 3 0,85

24 Thuốc Parkinson 2 0,57

25 Dung dịch thẩm phân phúc mạc 2 0,57

26 Thuốc đường tiết niệu 2 0,57

27 Thuốc diệt khuẩn 2 0,57

28 Huyết thanh và globulin miễn dịch 1 0,28

Tổng 353 100,0

Danh mục thuốc của BV năm 2011đã gồm đầy đủ 27 nhóm hoạt chất trong Danh mục thuốc chủ yếu (thông tư 31) và nhóm thuốc đông y.

DMTBV khá đa dạng về các nhóm thuốc, tuy nhiên số lượng thuốc trong mỗi nhóm còn ít. Danh mục thuốc năm 2011 có tổng số hoạt chất là 353. Danh mục các hoạt chất thuộc 5 nhóm thuốc có số hoạt chất nhiều nhất (thuốc tim mạch ,thuốc trị

ký sinh trùng và nhiễm khuẩn, thuốc nhóm đường tiêu hoá, thuốc điều trị mắt và tai mũi họng, nhóm thuốc giảm đau chống viêm phi steroid), 5 nhóm thuốc có số hoạt chất ít nhất là (Huyết thanh và globulin miễn dịch, Thuốc diệt khuẩn, Thuốc đường tiết niệu, Dung dịch thẩm phân phúc mạc, Thuốc Parkinson).

3.1.1.2.Mô hình bệnh tật: Bng 3.2. Mô hình bnh tt BV HNĐK Ngh An trong năm 2011 STT Chương bệnh Mã ICD10 Tổng số Bệnh nhân điều trị Tỷ lệ (%) (1) (2) (3) (4) (5) 1 Chửa đẻ và sau đẻ O03-O99 9.318 20,91 2 Bệnh hệ tuần hoàn I00-I99 6.215 13,95 3 Bệnh hệ tiêu hóa K00-K93 4.769 10,70 4 Chấn thương ngộ độc S02-T98 4.248 9,53 5 Bệnh hệ hô hấp R00-R54 3.187 7,15 6 Bệnh hệ tiết niệu-sinh dục N00-N97 2.868 6,44 7 Khối u C00-D33 2.548 5,72 8 Bệnh hệ thần kinh G00-G83 2.379 5,34 9 Bệnh về mắt H00-H54 2.226 5,00 10 Bệnh nhiễm khuẩn và ký sinh vật A00-B92 1.492 3,35 11 Bệnh cơ xương và mô liên kết M05-M99 1.370 3,07

Một phần của tài liệu Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện hữu nghị đa khoa nghệ an năm 2011 (Trang 25)