Giới thiệu bài mới: Hình hộp chữ nhật

Một phần của tài liệu Gián án giáo án 5 CKTKN, BVMT, TGĐĐHCM, KNS (Trang 33 - 35)

V/ Các hoạt động dạy học

3. Giới thiệu bài mới: Hình hộp chữ nhật

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: 1. Khởi động:

2. Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét.

3. Giới thiệu bài mới: Hình hộp chữ nhật Hình hộp chữ nhật Hình lập phương. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành biểu tượng: Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương.

Phương pháp: Trực quan, thảo luận, động não.

- Giới thiệu mơ hình trực quan về hình hộp chữ nhật.

- Yêu cầu học sinh nhận ra các yếu tố: + Các mặt hình gì? + Mấy mặt? + Mấy đỉnh? + Mấy cạnh? + Mấy kích thước? - Giáo viên chốt.

- Yêu cầu học sinh chỉ ra các mặt dạng khai triển.

- Tương tự hướng dẫn học sinh quan sát hình lập phương.

- Giáo viên chốt.

- Yêu cầu học sinh tìm các đồ vật cĩ dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Hát - Sửa bài 1/ 12 - Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhĩm, lớp. - Chia nhĩm.

- Nhĩm trưởng hướng dẫn học sinh quan sát và ghi lại vào bảng thảo luận.

- Đại diện nêu lên.

- Cả lớp quan sát nhận xét.

- Thực hiện theo nhĩm.

- Nhận biết các yếu tố qua dạng khai triển và dạng hình khối.

- Đại diện trình bày.

- Các nhĩm khác nhận xét.

- Các nhĩm thi đua tìm được nhiều và đúng.

Hoạt động 2: Thực hành. Phướng pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 1 - Giáo viên chốt. Bài 2 - Giáo viên chốt. Bài 3 - Giáo viên chốt. Bài 4

- Giáo viên chốt lại kích thước các mặt để áp dụng tính diện tích.  Hoạt động 3: Củng cố.

5. Tổng kết - dặn dị:

- Làm bài nhà 2, 3/ 14

- Chuẩn bị: “Diện tích xung quanh, diện tích tồn phần”.

- Nhận xét tiết học

Hoạt động cá nhân.

- Học sinh đọc kết quả, cả lớp nhận xét.

- Học sinh làm bài – 4 em lên bảng sửa bài – cả lớp nhận xét. - Đọc đề – làm bài.

- Học sinh sửa bài – đổi tập. - Cả lớp nhận xét.

- Học sinh đọc kỹ đề bài.

- Quan sát số đo và tính diện tích từng mặt.

- Làm bài.

- Sửa bài – đổi tập.

- Học sinh lần lượt nêu các mặt xung quanh. Thực hành trên mẫu vật hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

LUYỆN TỪ VAØ CÂU:

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ. I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

-Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thơng dụng chỉ nguyên nhân-kết quả(ND ghi nhớ).

-Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu (BT1, mục III), thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra một câu ghép mới(BT2), chọn được quan hệ từ thích hợp (BT3), biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân-kết quả(chọn 2 trong số 3 câu ở BT4).

-HS khá, giỏi giải thích được vì sao chọn quan hệ từ ở BT3, làm được tồn bộ BT4.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Giấy khổ to, phĩng to nội dung các bài tập 1, 2, 3, 4. + HS:

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: 1. Khởi động:

Một phần của tài liệu Gián án giáo án 5 CKTKN, BVMT, TGĐĐHCM, KNS (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w