Các lệnh đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa sổ lệnh:

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án tin học 7-Kì II (Trang 35 - 38)

III. Hoạt động dạy học

c.Các lệnh đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa sổ lệnh:

Graph p sau khi ấn enter cho kết quả là:

Hs: quan sát.

Hoạt động 2: Tìm hiểu một số chức năng khác của phần mềm Toolkit math.

6. Các chức năng khác

a. Làm viêc trên cửa sổ dòng lệnh:

? Cửa sổ dòng lệnh có tác dụng gì?

? Khi sử dụng cửa sổ dòng lệnh em có nhận xét gì?

b. Lệnh xoá thông tin trên cửa sổ đồ thị

Gv: giới thiệu và làm mẫu: Clear 

c. Các lệnh đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa sổ lệnh: lệnh:

Hs: Dùng để gõ dòng lệnh vào phần mềm để đợc thực hiện. Hs: - Trong khi thực hiên các lệnh ta có thể di chuyển đến các lệnh đã làm trớc đó sửa lỗi và thực hiện lệnh mới.

- Nếu gõ lệnh đúng thì lệnh sẽ đ- ợc thực hiện và kết quả sẽ đợc hiện trên cửa sổ làm việc. Nếu gõ sai thì phần mềm thông báo lỗi cho ngời dùng sửa.

- Muốn quay lại các lệnhd dã nhập trớc đây thì sử dụng các phím điều khiển lên, xuống và thực hiện chỉnh lại lệnh đó ta đợc lệnh mới.

Hs: nghe giảng, chép bài và quan sát.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Gv: giới thiệu

- Đặt độ rộng nét vẽ: penwidth <độ rộng nét vẽ>

- Đặt màu: Pencolor red

Các màu sắc qui định đúng các từ tiếng anh nh sau:

Tên màu Tiếng Anh Tên màu tiếng việt

Blue Xanh Red Đỏ Black Đen Magenta Hồng Yellow Vàng Hs: nghe giảng.

Hs: Nghe giảng và chép bài

4. Hệ thống củng cố bài.

Gv: nhấn mạnh lại những nội dung cần chú ý của bài học:

- Nhớ chức năng và cách thực hiện của các lệnh: Expand, make, solve, graph, clear, pencolor, penwidth.

- Thực hiện đợc thành thạo trên máy. 5. Dặn dò:

- Học kĩ phần lí thuyết để chuẩ bị bài sau thực hành. - Làm bài tập sau:

Bài 1. Định nghĩa các đa thức sau: P(x) = x2y - 2xy2=5xy+3 Q(x) = 3xy2 + 5x2y-7xy+2. Bài 2. Tính tổng đa thức P(x)+Q(x) Bài 3. Giải phơng trình đại số:

a. 3x-12=0 b. 5x2-2x=0

Bài 4. Tạo nét vẽ của đồ thị có độ rộng là 5 và màu hồng.

Tiết 52 Học toán với toolkit math (T4). I. Mục tiêu: Giúp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

học sinh

- Sử dụng các lệnh tính toán nâng cao trên phần mềm.

- Thực hiện một số chức năng: Làm việc với cửa sổ dòng lệnh; Lệnh xoá thông tin trên cửa sổ đồ thị; Các lệnh thiết đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa sổ vẽ đồ thị.

- Hình thành ở học sinh đức tính sáng tạo và làm việc nghiêm túc.

II. Đồ dùng và thiết bị dạy học

- Bài tập mẫu đã có nội dung dùng cho máy tính hoặc đèn chiếu. - Bảng phụ

- Máy tính

III. Hoạt động dạy học

1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giao viên phát bài tập cho từng nhóm

Gv: yêu cầu học sinh mở phần mềm.

Gv: phát bài tập cho học sinh Hs: thực hiện mởHs: nhận bài. Bài 1. Định nghĩa các đa thức sau:

P(x) = x2y - 2xy2=5xy+3 Q(x) = 3xy2 + 5x2y-7xy+2. Bài 2. Tính tổng đa thức P(x)+Q(x) Bài 3. Giải phơng trình đại số:

a. 3x-12=0 b. 5x2-2x=0

Bài 4. Tạo nét vẽ của đồ thị có độ rộng là 5 và

Hoạt động 2: Thực hành

Gv: yêu cầu học sinh thực hiện bài tập tại máy của mình

GV yêu cầu học sinh thay phiên nhau làm việc trong lúc ngời này làm thì ngời kia quan sát và ghi nhớ các thao tác.

GV Thờng xuyên theo dõi các hoạt động của học sinh phát hiện ra những thiếu sót để bổ cứu kịp thời.

GV nhắc học sinh làm đúng theo quy trình đã đ- ợc học.

Hs: thực hiện

3. Hệ thống củng cố bài.

Gv: ra hiệu lệnh kết thúc tiết thực hành.

Hs: Không soạn thảo và ngồi tại chổ để giáo viên đi kiểm tra và chấm điểm cho từng nhóm làm.

? Trình bày những lỗi thờng mắc phải và cách khắc phục? Hs: Trả lời.

Gv: nhận xét về tiết thực hành về: - Kết quả thực hành. - Thái độ, ý thức.

- Sự chuẩn bị kiến thức của học sinh Gv: Cho điểm và cho hs vệ sinh phòng máy. 4. Dặn dò:

- Làm lại các bài tập trên

Tiết 53: Kiểm tra một tiết. i. Mục tiêu: Giúp học sinh

- Đánh giá kết quả học tập của HS từ bài 6 đến bài 8 từ đó phân loại đợc đối tợng HS để có biện pháp khắc phục trong cách dạy và học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Rèn luyện cho học sinh tính kiên trì, tự lực trong khi làm bài.

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án tin học 7-Kì II (Trang 35 - 38)