III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH
Tập kể khuông nhạc và khóa son ===@@@===
I. MỤC TIÊU:
- Hát đúng giai điệu và lời ca
- Hát kết hợp với vận động phụ họa và tập biểu diễn - Biết kẻ khuông nhạc và khóa son
II: GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
- Đàn - Nhạc cụ gõ – Một vài động tác phụ họa
III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Tổ chức: - Kiểm tra sĩ số + hát đầu giờ - Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: - Em hãy hát bài Tiếng hát bạn bè mình? - 1 học sinh hát 3. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn bài hát Tiếng hát bạn bè mình Hoạt động 2: Tập kẻ khuông nhạc và khóa son
- Cho học sinh ôn luyện theo tổ nhóm - Hướng dẫn vài động tác phụ họa - Cho học sinh thực hành tại chỗ - Cho từng tổ lên biểu diễn - Nhận xét
- Khóa son
- Khuông nhạc: 5 đường kẻ cách đều nhau - Cho 3 em lên bảng vẽ - Nhận xét - Thực hiện - Chú ý - Thực hiện - Nghe - Chú ý - Vẽ ra bảng - Thực hiện
4. Củng cố: - Cho nghe lại 1 lần bài Tiếng hát bạn bè mình
- Cho 3 nhóm thi đua biểu diễn - Nhận xét
- Vẽ lại khuông nhạc khóa son 1 lần
- Nghe - Thực hiện
5. Dặn dò. -- Vẽ lại khuông nhạc khóa son vào vở - Nghe
TUẦN 29 Ngày soạn : …./…../….. Ngày giảng: …./…../…..
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nhớ tên hình nốt, vị trí các nốt nhạc trên khuông - Tập viết các nốt nhạc trên khuông.
II: GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
- Thước kẻ, phấn , trò chơi
III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Tổ chức: - Kiểm tra sĩ số + hát đầu giờ - Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: - Giáo viên chép tên bài học lên bảng - Học sinh chú ý 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tập ghi tên nốt nhạc trên khuông Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc Hoạt động 3 Tập viết trên khuông
- Chép tên bài học lên bảng Bài tập 1:
Bài tập 2:
- Cho học sinh nhận biết - Nhận xét
- Cho chơi trò chơi (Khuông nhạc bàn tay) 5 ngón tay tượng trưng cho 5 dòng kẻ (đếm từ ngón út là dòng 1)
- Đố học sinh nốt gì trên khuông nhạc bàn tay
- Đọc tên hình nốt nhạc cho học sinh viết vài khuông nhạc khi đọc kết hợp chỉ tay tượng trưng cho khuông nhạc.
- Chú ý, trả lời - Chép vào bảng con - Nghe - Chú ý và trả lời - Vẽ ra bảng - Chú ý - Trả lời
4. Củng cố: - Cho học sinh nhận biết các nốt nhạc trên khuông
- Cho kẻ khuông nhạc
- Nhận biết - Thực hành 5. Dặn dò. - Bài tập về nhà: kẻ 3 khuông nhạc - Nghe
TUẦN 30 Ngày soạn : …./…../…..
Nghe nhạc ===@@@===
I. MỤC TIÊU:
- Thông qua chuyện thần thoại Hy Lạp, các em biết về đàn Lia, và từ đó thấy được âm nhạc như 1 thứ vũ khí sắc bén không thể thiếu được trong đời sống con người, âm nhạc có tác dụng rất lớn đối với con người
- Nghe nhạc để cảm thụ âm nhạc
II: GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
- Tranh về nội dung câu chuyện - Đĩa nhạc có 1 bản nhạc không lời.
III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Tổ chức: - Kiểm tra sĩ số + hát đầu giờ - Ổn định tổ chức
2. Bài cũ: - Em hãy hát bài Chị ong nâu và em bé - 1 Học sinh hát 3. Bài mới: Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc Hoạt động 2: Nghe nhạc
- Đọc diễn cảm câu chuyện (Giáo viên kể bằng tranh)
- Hỏi: Câu chuyện kể về ai? Có dụng cụ gì?
- Tiếng đàn của chàng oóc phê như thế nào?
- Vì sao chàng oóc phê đã cảm hóa được lão lái đò và diêm vương
- Mở đĩa nhạc có bài nhạc khát vọng mùa xuân (Mô Da)
- Em có cảm nhận gì? - Nghe - Chàng oóc phê có đàn lia - Làm cho suối ngừng chảy là ngừng rơi chim ngừng hót - Vì tiếng đàn của oóc phê hay, làm cho diêm vương và lão lái đò xúc động - Nghe
- Lời ca rất hay…
4. Củng cố: - Cho học sinh kể tóm tắt chuyện
- Cho học sinh đóng vai trong câu chuyện
- Thực hiện 5. Dặn dò. - Bài tập về nhà: kẻ 3 khuông nhạc - Nghe
TIẾT 31