Tính chọn quạt:

Một phần của tài liệu Quá trình và thiết bị thiết kế hệ thống sấy chuối bằng hầm sấy (Trang 54)

Áp suất làm việc toàn phần: (công thức II.238a, (trang 463, [9]):

H = Hp t k    760 760 293 273 0 Hp: Trở lực tính toán của hệ thống (Hp = 1541,49 N/m2) t0: Nhiệt độ làm việc (= 270C)

B = 760 mm Hg: áp suất tại nơi đặt quạt

:Khối lượng riêng của của khí ở đktc  1,181 (kg/m3) k: khối lượng riêng của khí ở đk làm việc k 1,200(kg/m3)

 H = 2381,3 (N/m2)

Từ các đồ thị đặc tuyến của quạt (trang 485, [9]), ta chọn quạt II 4.70No16 , có năng suất khoảng 7000 m3/h; hiệu suất khoảng 0,65.

GVHD:Nguyễn Thị Xuân Mai Trang 55

KẾT LUẬN

Hệ thống sấy chuối bằng phương pháp sấy hầm có năng suất không cao (4000 kg/ngày) nên sau khi tính toán, kich thước thiết bị cũng như một vài thông số tính toán cũng chưa phù hợp với các thông số thiết bị trên thực tế. Các tài liệu về sấy chuối cũng chưa thật rõ ràng để sinh viên có thể tính toán hết mọi thông số của hệ thống.

Việc thiết kế, tính toán các hệ thống sấy phụ thuộc rất nhiều vào các số liệu thực nghiệm như các số liệu ẩm độ ban đầu, đường cong giảm ẩm, đường cong tốc độ sấy,… Tuy nhiên, do điều kiện không cho phép nên trong phạm vi đồ án này không thể thực hiện thí nghiệm thực tế trên nguyên liệu chuối. Do đó, các số liệu và phương pháp tính toán trên đây dựa vào nhiều nguồn tài liệu khác nhau dẫn đến việc không đồng nhất trong tính toán cũng như sai số trong kết quả sau cùng.

Mặc dù hệ thống sấy hầm nay được sử dụng khá phổ biến trong công nghiệp thực phẩm nhưng do các sinh viên chưa được tham quan thực tế nên đa phần các tính toán còn thiên về lý thuyết, đôi chỗ chưa hợp lý và không khoa học. Chúng em mong thầy cô nhận xét và hướng dẫn thêm để góp phần hoàn thiện đồ án môn học hơn.

GVHD:Nguyễn Thị Xuân Mai Trang 56

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1].Bùi Hải, Trần Thế Sơn. Kỹ thuật sấy. NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội. 2007. [2].Hoàng Văn Chước. Thiết Kế Hệ Thống Thiết Bị Sấy. NXB Khoa học và kỹ

thuật. 2006.

[3]. Hoàng Văn Chước. Hệ thống cung cấp nhiệt. Nhà xuất bản Bách khoa Hà Nội. 2006.

[4].Hồ Lê Viên. Tính toán, thiết kế các chi tiết thiết bị hóa chất và dầu khí. NXB Văn hóa Dân tộc. 2006.

[5].http://www.dalat.gov.vn/. Truy cập cuối cùng ngày 1/5/2012. [6].http://tailieu.vn/. Truy cập cuối cùng ngày 1/5/2012.

Nguyễn Văn Lụa. Kỹ thuật sấy vật liệu. Đại học Bách khoa TPHCM. 2006. [7]. Nguyễn Văn May. Giáo Trình Kỹ Thuật Sấy Nông Sản Thực Phẩm. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. 2002.

[8]. Trần Văn Phú. Kỹ thuật sấy. Nhà xuất bản Giáo dục. 2008.

[9]. Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông, Hồ Lê Viên. Sổ tay quá trình và thiết bị

công số hóa chất tập 1. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội. 1992.

[10].Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông, Phạm Xuân Toản. Sổ tay quá trình và thiết

bị công số hóa chất tập 2. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội. 1992.

[11]. Vũ Bá Minh, Võ Văn Bang. Quá trình và thiết bị tập 3 – Truyền khối. NXB Đại học Quốc gia TPHCM. 2008.

Một phần của tài liệu Quá trình và thiết bị thiết kế hệ thống sấy chuối bằng hầm sấy (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)