Kết quả thực nghiệm và nhận xét 2 3-

Một phần của tài liệu Thử và đánh giá tác dụng sinh học của chế phẩm lysin liều cao trên động vật thực nghiệm (Trang 27)

2.2.1. Sự thay đổi sắc thái của động vật thí nghiệm

Hàng ngày trong quá trình nuôi dưỡng, cân, đo, theo dõi các chỉ tiêu nghiên cứu, quan sát và ghi nhận các dấu hiệu xuất hiện ở những động vật thí nghiệm. Kết quả được trình bày trong bảng 2.

Bảng 2: Sự thay đổi sắc thái của động vật thực nghiệm Chỉ tiêu

quan sát

Kết quả

SDD Phục hồi

Kích cỡ Bé, gầy còm. Dài, béo mập tương đương chuẩn.

Lông Dễ rụng. Mượt, bóng. Vận động Nhanh nhẹn, hoạt bát. Các dấu hiệu khác

-Hậu môn: sưng đỏ, ỉa chảy. -Chuột tranh nhau ăn. - Da nhẽo, thừa nhiều, lớp mỡ dưới da teo.

- Phần lớn các chuột không còn ỉa chảy, phân khô.

- Chuột ăn uống bình thường, không còn tranh ăn.

- Da căng, không còn thừa nhiều, đã có mỡ dưới da, không khác so với lô bình thường.

Nhân xét:

- ở lô bình thường: Các dấu hiệu quan sát được trước và sau uống Ly sin không khác nhau nhiều, giống các dấu hiệu sau phục hồi được trình bày ở bảng 2.

- Lô SDD không uống Lysin: Các dấu hiệu SDD ngày càng trầm trọng. - Lô SDD uống Lysin: Có sự thay đổi rõ rệt nhất từ trạng thái SDD sang phục hồi.

2.2.2. Đánh giá tác dụng sinh học của chê phẩm Lysin liều cao

2.2.2.I. Sự biến đổi độ dài thân chuột thí nghiệm

Tiến hành đo ĐDT chuột hàng tuần vào ngày giờ nhất định trước khi cho chuột ăn và uống thuốc. Tính kết quả trung bình của các lô, xử lý thống kê và lập đồ thị theo dõi sự thay đổi ĐDT. Kết quả đo ĐDT được trình bày

bảng 3 và biểu diễn trên hình 2 như sau:

Bảng 3: Độ dài thân chuột thí nghiệm Thời

gian

(tuần)

L ôS p S - T l Lô TI P ti-c L ôC Pc-T2 LÔT2

- 2 6.9 ± 0.2 6.9 ± 0.2 6.9 ± 0.2 6.9 ± 0.2 -1 7.3 ± 0.2 7.3 ±0.2 <0.01 7.8 ± 0.2 7.8 ± 0.2 0 7.7 ± 0.2 7.7 ± 0.2 <0.01 8.1 ± 0.1 8.1 ± 0.1 1 7.9 ± 0.1 <0.01 8.5 ±0.2 >0.05 8.6 ± 0.2 >0.05 8.9 ± 0.2 2 8.1 ± 0.2 < 0 . 0 1 8.6 ± 0.2 >0.05 8.7 ± 0.2 <0.05 9.1 ± 0.2 3 8.2 ± 0.2 < 0 . 0 1 8.9 ± 0.1 >0.05 9.0 ± 0.1 < 0 . 0 1 9.4 ± 0.1 4 8.4 ± 0.2 < 0 . 0 1 9.1 ± 0.2 >0.05 9.2 ± 0.2 < 0 . 0 1 9.7 ± 0.2

Ghi chú: Tuần -2 là thời điểm bắt đẩu thí nghiệm.

Tuần -1 và tuần 0 là 2 tuần gây SDD.

Thòi gian (tuần)

Hình 2: Sự biến đổi chiều dài thân chuột ở các lô theo thời gian

Các số liệu ở bảng 3 và hình 2 cho thấy ĐDT chuột ở cả 4 lô đều tăng theo thời gian với các mức độ khác nhau.

Bảng 3 cho thấy sau tuần đầu gây SDD, ĐDT chuột giữa các lô bị SDD và các lô bình thường đã rất khác nhau (p < 0.01). Sau tuần thứ 2 gây SDD, ĐDT ở các lô này vẫn tiếp tục khác nhau ở mức p < 0,01.

Từ bảng 3 cũng thấy ngay tuần đầu tiên phục hồi bằng CD ăn chuẩn và uống Lysin, ĐDT chuột ở lô TI đã tăng cao từ mức SDD (7.7 ± 0.2) lên mức 8.5 ± 0.2 tương đương với lô c (p > 0.05). Thể hiện trên hình 2 là đoạn thẳng nối 2 giá tậ trung bình của 2 tuần trước và sau phục hồi có độ dốc lớn. ở các tuần sau, chuột 2 lô TI và lô c tiếp tục phát triển tương đương nhau. Qmih nhờ sự tăng đột biến ngay trong tuần đầu uống Lysin mà chuột lô TI đã dài hơn nhiều so với chuột lô s trong cả quá trìiứi thực nghiệm (p < 0.0 1).

Chuột ở lô T2, sau tuần thứ nhất cho uống Lysin vẫn chưa thấy khác so với lô c. Đến tuần thứ 2, ĐDT chuột lô T2 mới lớn hơn chuột lô c nhưng chỉ ở mức p < 0.05. Tuần 3 và tuần 4, sự khác nhau này đã ở mức rất cao p < 0.01.

2.2.22. Tốc độ tăng trưởng chiều dài thân chuột

Từ kết quả đo ĐDT chuột hàng tuần, tính tốc độ phát triển là hiệu 2 lần đo của 2 tuần liên tiếp (cm/chuột/tuần). Tính toán thống kê cho từng lô, so sánh các giá trị trung bình, lập bảng và biểu diễn trên biểu đồ. Kết quả được trình bày trên bảng 4 và hình 3 như sau:

Bảng 4 : Tốc độ tăng chiều dài thân (cm/chuột/tuần) theo thòi gian

Thời gian

(tuần)

L ôS p S - T l Lô TI p T l - C L ôC I*c-T2 L ôT2

- 1 0.4 ± 0.2 0.4 ±0.2 <0.01 0.8 ±0.1 0.8 ±0.1 0 0.4 ± 0.2 0.4 ±0.2 >0.05 0.4 ± 0.2 0.4 ± 0.2 1 0.2 ± 0.2 <0.01 0.6 ±0.2 >0.05 0.5 ± 0.1 <0.01 0.8 ±0.1 2 0.2 ± 0.1 >0.05 0.1 ± 0.1 >0.05 0.1 ± 0.1 >0.05 0.2 ± 0.2 3 0.1 ± 0.2 >0.05 0.3 ± 0.1 >0.05 0.2 ± 0.2 >0.05 0.3 ± 0.1 4 0.2 ± 0.1 >0.05 0.3 ± 0.2 >0.05 0.2 ± 0.2 >0.05 0.2 ± 0.1

Ghì chú: Tuần -I và tuần 0 là 2 tuần gây SDD. Tuần 1-4 là các tuần cho chuột uống Ly sin.

1.0 c <« - 0.8 - 'S 'ö _ 0.6 - 0 .4 - 0.2 - 0.0 □ Lö s □ Lô T I □ LÔC ■ LÔ T2 U Ẳ m - 1 0 2 3 4

Thòi gian (tuần)

Hình 3: Tốc độ tăng chiều dài thân chuột của các lô

Bảng 4, hình 3 cho thấy tốc độ tăng dài thân diễn ra mạnh mẽ trong những tuần đầu và giảm dần ở các tuần sau.

ở tuần đầu của quá trình gây SDD, tốc độ tăng dài thân ở các lô gây SDD và các lô ăn CĐ chuẩn có sự khác nhau rõ rệt (p < 0.01). Sang tuần thứ 2, tốc độ phát ưiển ở các lô lại không khác nhau về mặt thống kê (p > 0.05).

Hình 3 cho thấy đến tuần 1, tốc độ tăng ở lô s vẫn giảm đều, còn ở lô c

tăng nhẹ. Riêng cả hai lô được uống Lysin TI và T2, tốc độ tăng ĐDT đều vọt lên, thậm chí còn đạt tốc độ tăng trưỞQg lớn nhất trong các tuần thực nghiệm (lô TI đạt 0.6 ± 0.2 g/chuột, lô T2 đạt 0.8 ± 0 .1 g/chuột). Qua bảng 4 cũng cho thấy trong tuần đầu uống Lysin này tốc độ tăng dài thân ở lô TI rõ ràng cao hơn lô s ( p < 0.0 1) và tuy cao hơn lô c nhưng cũng không khác lô c về mặt thống kê (p > 0.05). Còn lô T2 phát triển ở mức cao nhất trong số 4 lô và khác biệt hẳn so vói lô c (p < 0.0 1).

Các tuần tiếp theo, tuy giữa các lô p > 0.05 nhưng qua hình 3 thấy các lô T l, T2 được uống Lysin tốc độ tăng trưởng vẫn lớn hơn.

2.2.23. Sự biến đôi chiều dài toàn phần của chuột

Tiến hành đo ĐDTP của chuột (từ chóp mũi đến mút đuôi) bằng thước đo chuyên biệt trước khi cho chuột ăn và uống thuốc. Xử lý thống kê, lập bảng và đồ thị theo dõi. Kết quả được trình bày trong bảng 5 và hình 4.

Bảng 5; Độ dài toàn phần của chuột

Thời gian

(tuần)

L ôS p S - T l Lô TI p T l - C L ôC Pc-T2 Lô T2

-2 14.3 ± 0.6 14.3 ± 0.6 14.3 ±0.6 14.3 ± 0.6 -1 15.2 ± 0.8 15.2 ± 0.8 >0.05 15.5 ± 0.4 15.5 ± 0.4 0 16.0 ± 0.8 16.0 ± 0.8 >0.05 16.4 ± 0.5 16.4 ± 0.5 1 16.4 ± 0.4 >0.05 17.2 ± 0.9 >0.05 17.2 ± 0.4 >0.05 17.6 ± 0.6 2 16.9 ± 0.3 >0.05 17.5 ± 0.7 >0.05 17.4 ± 0.4 >0.05 18.1 ± 0.8 3 17.2 ± 0.5 <0.05 18.2 ± 0.4 >0.05 17.9 ± 0.4 >0.05 18.6 ± 0.8 4 17.7 ± 0.5 < 0 . 0 1 18.7 ± 0.4 >0.05 18.3 ± 0.6 >0.05 18.9 ± 1

Ghi chú: Tuần -2 là thời điểm bắt đầu thí nghiệm.

Tuần -1 và tuần 0 là 2 tuần gây SDD. Tuần 1-4 là các tuần cho chuột uống Lysin.

Hình 4: Sự biến đổi độ dài toàn phần cửa chuột ở các lô theo thòi gian

Bảng 5, hình 4 cho thấy ĐDTP íảng nhanh tất cả các lô và hầu như không có sự khác biệt lớn.

Qua hình 4 có thể thấy sau hai tuần gây SDD, ĐDTP của các lô SDD thấp hơn các lô bình thường nhưng so sánh thống kê các giá trị trung bình thấy p > 0.05 chứng tỏ ĐDTP ở cả 4 lô tương đương nhau.

Cũng từ hình 4 thấy tuần đầu cho uống Ly sin, ĐDTP ở lô TI và lô T2 tăng nhanh hơn lô c nhưng sự khác nhau này không có ý nghĩa ( p > 0.05).

Đến tuần 2, sự chênh lệch ĐDTP giữa các lô không nhỏ nhưng do sự tăng chiều đài của các chuột trong cùng một lô không đều nên ở cả 4 lô vẫn chưa có sự khác biệt.

Bảng 5 cho thấy tuần 3, lô TI lô s đã xuất hiện sự khác nhau tiiy nhiên chỉ ở mức p < 0.05. Lô TI & T2 vãn phát triển ĐDTP tương đương lô c.

Đến tuần 4, lô TI càng khác lô s với mức p < 0.01. Ngoài ra, không có sự khác nhau giữa lô TI và lô c, giữa iô c và lô T2.

2.2.2.4. Tốc độ tăng trưởng chiều dài toàn phần

Từ kết quả đo ĐDTP của chuột hàng tuần, tính tốc độ phát triển là hiệu 2 lần đo của 2 tuần liên tiếp (cm/chuột/tuần). Tính toán thống kê cho từng lô, so sánh các giá trị trung bình, lập bảng và biểu diễn trên biểu đồ. Kết quả được trình bày trên bảng 6 và hình 5 như sau:

Bảng 6: Tốc độ biến đổi ĐDTP của chuột (cm/chuột/tuần) theo thòi gian

Thời gian

(tuần)

L ôS p S - T l Lỏ TI p T l - C L ôC Pc-T2 Lô T2

- 1 0.9 ± 0.3 0.9 ± 0.3 >0.05 1.1 ± 0.1 1.1 ± 0.1 0 0.8 ± 0.2 0.8 ± 0.2 >0.05 1.0 ± 0.3 1.0 ± 0.3 1 0.4 ± 0.3 <0.01 1.3 ± 0.3 >0.05 0.9 ± 0.2 >0.05 1.0 ± 0.2 2 0.5 ± 0.3 >0.05 0.3 ± 0.3 >0.05 0.2 ± 0.1 <0.05 0.5 ± 0.3 3 0.3 ± 0.3 >0.05 0.6 ±0.4 >0.05 0.5 ± 0.2 >0.05 0.5 ±0.1 4 0.4 ±0.1 >0.05 0.6 ± 0.1 >0.05 0.4 ± 0.1 >0.05 0.3 ± 0.2

Ghi chú: Tuần -Ivà tuần 0 là 2 tuần gây SDD. T uần 1 -4 là các tuần cho chuột uống Ly sin.

£ & s £3 " S i = I w § I Ofi ^ fi ■w iO H - 1 0 2 3 4^.

Thời gian (tuần)

Hình 5: Tốc độ tăng độ dài toàn phần của chuột ở các lô

Hình 5, bảng 6 cho thấy tuy bị gây SDD trong 2 tuần đầu nhưng khác với dài thân, tốc độ phát triển ĐDTP của các lô bị SDD không khác các lô bình thường (p > 0.05). Tưcttig tự dài thân, tốc độ tăng dài toàn phần cũng lớn trong những tuần đầu và giảm dần ở những tuần sau.

Qua hình 5 thấy, ở tuần đầu cho chuột uống Lysin trong khi các lô s

c tốc độ tăng vẫn giảm đều thì ở lô TI và T2 đều tăng cao. Tốc độ tăng của 2 lô TI và T2 trong tuần này đều đạt cực đại (ở lô TI là 1.3 ± 0.3 cm/chuột, ở lô T2 là 1.0 ± 0.2 cm/chuột). Tuy nhiên chỉ xuất hiện sự khác biệt rõ giữa lô TI và lô s (p < 0.01). Lô TI và lô T2 đều không khác lô c (p > 0.05)

Cũng từ hình 5 tíiấy được trong các tuần tiếp theo, tốc độ tăng dài toàn phần của lô TI vẫn lớn hơn các lô khác. Tuy nhiên, sự khác nhau này chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0.05). lô T2, tốc độ tăng cũng giảm như lô c nhưng đều đặn và có tứứi quy luật hơn. Chỉ có sự khác nhau đôi chút giữa 2 lô này ở tuần thứ 2 uống Lysin nhưng cũng chỉ ở mức p < 0.05.

I.2.2.5. Ảnh hưởng của Lysin đến trọng lượng của chuột

Tiến hành cân chuột hàng tuần vào ngày giờ nhất định trước khi cho chuột ăn và uống thuốc. Tính kết quả trung bình của các lô, so sánh thống kê và vẽ đồ thị theo dõi sự thay đổi. Kết quả trình bày ở bảng 7 và hình 6. Trọng lượng của mỗi chuột là giá trị trung bình của 3 lần cân ở cùng điều kiện. Các kết quả trong bảng là giá trị trung bình của một lô.

Bảng 7: Kết quả theo dõi trọng lượng chuột thí nghiệm

Thời gian

(tuần)

LôS p S - T l Lô TI Pti-c LôC P c - T 2 Lô T2

-2 15.56 ± 1.17 15.56 ± 1.17 15.56 ± 1.17 15.56 ± 1.17 -1 17.72 ± 1.17 17.72 ± 1.17 <0.01 20.94 d= 1.66 20.94 ± 1.66 0 19.36 ± 1.11 19.36 ± 1.11 <0.01 24.86 ± 1.55 24.86 ± 1.55 1 19.87 ± 1.32 <0.01 24.68 ± 1.66 >0.05 26.14 ± 1.26 <0.05 28.58 ± 1.15 2 21.21 ± 1.29 <0.01 25.72 ± 1.06 >0.05 26.62 ± 0.85 <0 .0 1 30.24 ± 1.68 3 22.12 ± 1.02 <0 .0 1 26.68 ± 0.85 >0.05 27.54 ± 1.16 <0 .0 1 31.50 ± 1.02 4 22.96 ± 0.87 <0 .0 1 28.15 ± 0.80 >0.05 27.71 ± 1.38 <0 .0 1 32.74 ± 1.07

Kết quả ở bảng 7 và hình 6 cho thấy trọng lượng của các lô chuột đều tăng tíieo thời gian ở các mức độ khác nhau.

Tương tự ĐDT, ảnh hưỞQg của CĐ ăn thể hiện rất rõ ttên cân nặng. Qua bảng 7 thấy, ngay tuần đầu gây SDD đã có sự cách biệt iớn về cân nặng giữa các lô SDD và các lô bình thường. Đến tuần tíiứ 2 gây SDD, sự khác biệt càng

rõ rệt .ITiể hiện trên hinh 6 khoảng cách giữa hai điểm biểu diễn của 2 nhóm

lô này và về mặt thống kê là p < 0.01. Như vậy, sau 2 tuần gây SDD lô s và lô TI đã bị SDD nhẹ.

Xét đường biểu diễn thể ưọng hình 6 thấy, ngay tuần đầu uống Lysin,

trọng lượng của lô SDD TI đã tăng rất cao. Thể hiện trên bảng 7 là thể trọng

từ 19.36 ± 1 .1 1 g/chuột tuần 0 lên 24.68 ± 1 .6 6 g/chuột ở tuần 1 tương đương với lô c (p > 0.05). Sự tăng này ở lô s là 19.36 ±1.11 g/chuột tuần 0 lên 19.87 ± 1.32 g/chuột tuần 1. Trong tuần đầu tiên uống Lysin này, lô T2 và lô c cũng đã có sự khác biệt nhưng chưa rõ rệt (p chỉ mức < 0.05).

Tuần thứ 2, thứ 3 và thứ 4 uống Lysin, trọng lượng chuột lô TI tiếp tục tương đương lô c ( p > 0.05) và lớn hơn hẳn so với lô s ( p < 0.01). Đáng chú ý là đến tuần 4 (cuối thí nghiệm) lô TI còn có trọng lượng trung bình (28.15 ± 0.80 g/chuột) lớn hơn lô c (27.71 ± 1.38 g/chuột). Sự khác biệt giữa lô T2 và lô c tăng lên ở các tuần này, thể hiện ở p < 0.0 1.

2.2.2.6. Tốc độ tăng trọng của động vật thực nghiệm

Từ kết quả cân chuột hàng tuần của các lô, tính tốc độ phát triển là hiệu của 2 lần cân liên tiếp (g/chuột/tuần). Kết quả trình bày trên bảng 8 & hình 7.

Bảng 8: Tốc độ tăng trọng của chuột thí nghiệm Thời

gian (tuần)

LôS p S-Tl Lô TI Pti-c LôC Pc-T2 Lô T2

-1 2.25 ± 0.96 2.25 ± 0.96 <0.01 5.30 ± 0.84 5.30 ± 0.84 0 1.64 ± 0.69 1.64 ± 0.69 <0.01 3.92 ± 0.90 3.92 ± 0.90 1 0.8 ± 0.62 <0.01 5.04 ± 1.25 <0.01 1.27 ± 1.04 <0.01 3.73 ± 0.68 2 1.34 ± 0.60 >0.05 1.03 ± 1.68 >0.05 0.48 ± 1.33 >0.05 1.66 ±1.11 3 0.90 ± 0.45 >0.05 0.97 ± 0.61 >0.05 0.92 ± 0.75 >0.05 1.26 ± 1.51 4 0.85 ± 0.40 >0.05 1.47 ± 0.46 >0.05 0.17 ± 1.80 >0.05 1.24 ± 0.69

Ghi chú: Tuần -Ivà tuần 0 là 2 tuần gây SDD. Tuần 1-4 là các tuần cho chuột uống Ly sin.

-1 0 3 4

Thời gian (tuần)

Hình 7: Tốc độ tăng thể trọng của chuột ở các lô theo thời gian

Theo dõi sự biến thiên tốc độ tăng cân ở bảng 8 và hình 7 cho thấy tốc độ tăng trọng của các lô cũng diễn ra mạnh mẽ trong những tuần đầu và giảm dần b những tuần sau.

Trong 2 tuần gây SDD, tốc độ tăng trọng của các lô chuột bình thường gấp hơn 2 lần các lô SDD (p < 0.01).

Tuần đầu cho uống Lysin, cũng như tốc độ tăng chiều dài, mức tăng

trọng của lô SDD TI cũng đạt cực đại (5.04 ± 1.25 g/chuột), thậm chí vượt lô T2 (3.73 ± 0.68 g/chuột). Sự tăng cân này cao hơn hẳn so với lô s và lô c (p < 0.01). Lô T2, nhờ uống Ly sin mà mức tăng trưcmg về cân nặng cũng vọt lên,

khác hẳn tốc độ tăng của lô c (p > 0.05).

Hình 7 còn cho thấy các tuần tiếp theo tốc độ tăng ữọng của các lô TI

Một phần của tài liệu Thử và đánh giá tác dụng sinh học của chế phẩm lysin liều cao trên động vật thực nghiệm (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)