PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO CỌC VÁN THÉP

Một phần của tài liệu Bài thuyết trình kỹ thuật thi công Cừ ván bê tông cốt thép dự ứng lực Thi công cọc cừ Larsen (Trang 36)

Hình ảnh phun nước khi thi công

PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO CỌC VÁN THÉP

 Phương pháp cán nóng

• Một khối thép nóng chảy ban đầu sẽ được di chuyển qua một loạt các máy cán để dần dần trở thành dạng cọc ván thép

 Ưu điểm:

• Mặt cắt ngang rất linh hoạt

• Độ dày bản cánh và bụng có thể giống hoặc khác nhau

• Các vị trí góc có thể dày lên để chống để chống hiện tượng tập trung ứng suât

• Rãnh khóa được chế tạo kín khít

để hạn chế đến mức thấp nhất khả năng cho nước chảy qua

 Phương pháp cán nguội

• Một cuộn thép tấm sẽ được kéo qua một dây chuyền bao gồm nhiều trục cán được sắp xếp liên tục nhau, mỗi trục cán có chứa các con lăn có thể thay đổi vị trí, nắn thép tấm từ hình dạng phẳng ban đầu thành dạng gấp khúc như cọc ván thép.

 Ưu điểm:

• Được sử dụng trong nhiều loại thiết kế

• Cọc ván thép chữ U,Z, H và lọa phẳng có thể sủ dụng theo các yêu cầu thiết kế

• Quy trình sản xuất làm cho kết cấu thép trở nên cứng hơn và khoẻ hơn

• Tuy nhiên, Cọc ván thép được chế tạo

theo phương pháp này phải được kiểm tra nghiêm ngặt khả năng chịu lực cũng như khe hở của rãnh khóa trước khi xuất xưởng

NHƯỢC ĐIỂM CỦA CỌC VÁN THÉP

• Nhược điểm của cọc ván thép là tính bị ăn mòn trong môi trường làm việc

• Tuy nhiên nhược điểm này hiện nay hoàn toàn có thể khắc phục bằng các phương pháp bảo vệ như sơn phủ chống ăn mòn, mạ kẽm, chống ăn mòn điện hóa hoặc có thể sử dụng loại cọc ván thép được chế tạo từ loại thép đặc biệt có tính chống ăn mòn cao.

• Ngoài ra, mức độ ăn mòn của cọc ván thép theo thời gian trong các môi trường khác nhau cũng đã được nghiên cứu

• Theo đó, tùy thuộc vào thời gian phục vụ của công trình được quy định trước, người thiết kế có thể chọn được loại cọc ván thép với độ dày phù hợp đã xét đến sự ăn mòn này.

Đặc tính của cọc ván thép:Cừ ván thép tiết diện chữ Z • Mômen kháng uốn (1200 – 5015) • Mômen quán tính: (18140 – 121060) • Chiều rộng: b = ( 58 – 70) cm h = ( 30 – 50) cm •

Click to edit Master text styles Second level

Third level

Fourth level Fifth level

Cừ ván thép tiết diện chữ U • Mômen kháng uốn (1405 – 1515) • Mômen quán tính: (28680 – 30290) • Chiều rộng: b = ( 40 – 75) cm h = ( 40 – 45) cm •

Cọc ván thép tiết diện phẳng :

• Đặc trưng của nó là cường độ cơ học của khớp nối rất cao

• Chiều rộng loại cọc này thường:400mm, 500mm và 600mm

• Mô men quán tính từ 168 cm4 đến 204 cm4

Click to edit Master text styles Second level (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Third level

Fourth level Fifth level

Cọc ván thép dạng hộp: • Mômen kháng uốn: Y-Y: (4135– 14585) Z-Z: (5295– 11570) • Mômen quán tính: Y-Y: (125610 – 733230) Z-Z (369510 – 830690) • Chiều rộng: b = ( 134– 140) cm h = ( 30 – 100) cm •

CÁC LOẠI HƯ HỎNG XẢY RA

Một phần của tài liệu Bài thuyết trình kỹ thuật thi công Cừ ván bê tông cốt thép dự ứng lực Thi công cọc cừ Larsen (Trang 36)