2- Tìm hiểu ví dụ
Bài 1, 2- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
bài tập.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dới các câu nêu yc, đề nghị.
- Yêu cầu HS tìm các câu nêu yc, đề nghị
- Gọi HS phát biểu. - HS nêu.
Bài 3- GV hỏi: Em cĩ nhận xét gì về cách
nêu yêu cầu, đề nghị của hai bạn?
- HS trả lời.
Bài 4- GV hỏi: - HS trao đổi và trả lời: + Theo em, nh thế nào là lịch sự khi yêu
cầu, đề nghị? + Lịch sự khi yêu cầu, đề nghị là lời yêu cầuphù hợp với quan hệ ... + Tại sao cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu,
đề nghị?
+ Cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu, đề nghị để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị.
3- Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS lấy VD. - 3 đến 5 HS tiếp nối nhau nĩi:
4- Luyện tập
Bài 1- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trớc lớp. - GV gợi ý. YC HS hoạt động theo cặp - 2 HS ngồi cùng bàn đọc và trao đổi
- Gọi HS phát biểu. HS khác nhận xét. - Tiếp nối nhau phát biểu và nhận xét. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Chữa bài
Bài 2- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 t-
ơng tự nh cách tổ chức làm bài tập 1.
- Lời giải.
b) Bác ơi, mấy giờ rồi ạ!
c) Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết mấy
giờ rồi!
d) Bác ơi, bác xem giùm cháu mấy giờ rồi
Bài 3- Gọi HS đọc yc và nội dung bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu của bài trớc lớp. - Gợi ý, Yêu cầu HS hoạt động theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn thực hiện yêu cầu. - Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh vào cột
tơng ứng ở trên bảng phụ.
HS tiếp nối nhau trình bày từng cặp câu - Nhận xét, kết luận - Lắng nghe.
a) Lan ơi cho tớ về với! - Cho đi nhờ một cái!
Câu bất lịch sự vì nĩi trống khơng, thiếu từ xng hơ.
b) Chiều nay, chị đĩn em nhé!
- Chiều nay, chi phải đĩn em đấy! Câu lịch sự, tình cảm vì cĩ cặp từ xng hơ chị- em, cĩ từ nhé thể hiện sự thân mật. c) Đừng cĩ mà nĩi nh thế!
- Theo tớ, cậu khơng nên nĩi nh thế!
Câu khơ khan, mệnh lệnh.
Lịch sự, khiêm tốn, cĩ sức thuyết phục.
d) Mở hộ cháu cái cửa!
- Bác mở giúp cháu cái cửa này với!
Vẫn gợi cảm giác nĩi cộc lốc.
Lời lẽ lịch sự, lễ độ vì cĩ cặp từ xng hơ.
Bài 4- Gọi HS đọc yc và ndung bài tập - 1 HS đọc yêu cầu của bài trớc lớp. - Gợi ý, Yêu cầu HS làm việc theo nhĩm. - Trao đổi, viết các câu khiến vào giấy. - Gọi 2 nhĩm dán phiếu lên bảng và đọc
từng câu - Dán phiếu, đọc bài.
- Gọi các nhĩm khác bổ sung. - Bổ sung những câu mà nhĩm bạn cha cĩ. - Nhận xét, kết luận các câu đúng. - Viết vào vở.
iii- củng cố - dặn dị - Nhận xét tiết học,
- Dặn HS về nhà đặt 4 câu yêu cầu, đề nghị, học thuộc phần ghi nhớ, luơn giữ phép lịch sự khi nĩi, yêu cầu, đề nghị và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Tập làm văn
Tiết 58: cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
- Hiểu đợc cấu tạo của bài văn miêu tả con vật gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Lập dàn ý một bài văn miêu tả con vật. II- Đồ dùng dạy - học
- HS chuẩn bị tranh minh hoạ về một con vật mà mình yêu thích. - Giấy khổ to và bút dạ
iii- các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
i- kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc tin và tĩm tắt tin các em đã đọc trên báo Nhi đồng hoặc Thiếu niên
tiền phong.
- 3 HS thực hiện yêu cầu. - Nhận xét, cho điểm:……… HS nhận xét bạn làm bài. ii- dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hớng dẫn làm bài tập
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài văn con mèo
hung và các yêu cầu. - 2 HS đọc thành tiếng.
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhĩm. - HS trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. - Gọi HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi
+ Bài văn cĩ mấy đoạn?
+ Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì?
+ Bài văn miêu tả con vật gồm cĩ mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?
- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. + Bài văn cĩ 4 đoạn.
+ Đoạn 1: Giới thiệu con mèo định tả. + Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo. + Đoạn 3: Tả hoạt động, thĩi quen của con mèo.
+ Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về con mèo. + Bài văn miêu tả con vật gồm cĩ 3phần: Mở bài: Giới thiệu con vật định tả.
Thân bài: Tả hình dáng, hoạt động, thĩi quen của con vật đĩ.
Kết bài: Nêu cảm nghĩ về con vật.
3- Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
4- Luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu của bài trớc lớp. - Gọi HS dùng tranh minh hoạ giới thiệu
con vật mình sẽ lập dàn ý tả. - 3 đến 5 HS nối tiếp nhau giới thiệu.+ Em lập dàn ý tả con mèo. + Em lập dàn ý tả con chĩ.
+ Em lập dàn ý tả con trâu
vào giấy. - Gọi HS dán phiếu lên bảng. Cả lớp cùng
nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung. - Chữa dàn ý cho một số HS. - Chữa bài.
- Cho điểm một số HS viết tốt. iii- củng cố - dăn dị - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hồn chỉnh dàn ý bài văn tả con vật và quan sát ngoại hình, hoạt động của một con chĩ hoặc con mèo.
Tiết 5: Tiếng việt(ơn)
i- mục tiêu
- Hiểu đợc cấu tạo của bài văn miêu tả con vật gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- HS thực hành lập dàn ý một bài văn miêu tả con vật. II- Đồ dùng dạy - học
- HS chuẩn bị tranh minh hoạ về một con vật mà mình yêu thích. iii- các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
i- kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS nêu cấu tạo của bài văn miêu tả
con vật. - 3 HS thực hiện yêu cầu. - Nhận xét, cho điểm:……… HS nhận xét.
ii- dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hớng dẫn làm bài tập
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối dàn ý đã làm tả
con vật em yêu thích. - 2 HS đọc thành tiếng. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - 3 HS đọc thành tiếng. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
GV YC HS qsát tranh 1 số con vật. - 1 HS đọc yêu cầu của bài trớc lớp.- HS qsát. - Gọi HS dùng tranh minh hoạ giới thiệu
con vật mình sẽ lập dàn ý tả. - 3 đến 5 HS nối tiếp nhau giới thiệu.+ Em lập dàn ý tả con mèo. + Em lập dàn ý tả con chĩ.
+ Em lập dàn ý tả con trâu
- Gợi ý, Yêu cầu HS lập dàn ý. - 2 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào giấy.
- Gọi HS dán phiếu lên bảng. Cả lớp cùng
nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung. - Chữa dàn ý cho một số HS. - Chữa bài.
- Cho điểm một số HS viết tốt.
- GV cho HS viết vào vở. - HS viết vào vở. iii- củng cố - dăn dị
- Nhận xét tiết học.
Tiết 7: Kỹ thuật:
I/ Múc tiẽu:
-HS bieỏt chón ủuựng vaứ ủuỷ ủửụùc caực chi tieỏt ủeồ laộp caựi ủu.
-Laộp ủửụùc tửứng boọ phaọn vaứ laộp raựp caựi ủu ủuựng kyừ thuaọt, ủuựng quy ủũnh. -Reứn tớnh caồn thaọn, laứm vieọc theo quy trỡnh.
II/ ẹo duứng dáy- hóc:à
-Mẫu, Boọ laộp gheựp mõ hỡnh kyừ thuaọt. III/ Hoát ủoọng dáy- hóc:
Hoát ủoọng cuỷa giaựo viẽn Hoát ủoọng cuỷa hóc sinh 1.Kieồm tra: Kieồm tra dúng cú cuỷa HS.
3.Dáy baứi mụựi:
a)Giụựi thieọu baứi: Laộp caựi ủu.
b)HS thửùc haứnh:
* Hoát ủoọng 3: HS thửùc haứnh laộp caựi ủu .
-GV gói moọt soỏ em ủóc ghi nhụự vaứ nhaộc nhụỷ caực em quan saựt hỡnh trong SGK cuừng nhử noọi dung cuỷa tửứng bửụực laộp.
a/ HS chón caực chi tieỏt ủeồ laộp caựi ủu
-HS chón ủuựng vaứ ủuỷ caực chi tieỏt.
-GV kieồm tra vaứ giuựp ủụừ HS chón . b/ Laộp tửứng boọ phaọn
-Trong quaự trỡnh HS laộp, GV nhaộc nhụỷ
HS lửu yự:
+Vũ trớ trong, ngoaứi giửừa caực boọ phaọn cuỷa giaự ủụừ ủu.
+Thửự tửù bửụực laộp tay cầm vaứ thaứnh sau gheỏ vaứo taỏm nhoỷ.
+Vũ trớ cuỷa caực voứng haừm. c/ Laộp caựi ủu
-GV nhaộc HS quan saựt H.1 SGK ủeồ laộp
raựp hoaứn thieọn caựi ủu.
-GV toồ chửực HS theo caự nhãn, nhoựm ủeồ thửùc haứnh.
-Kieồm tra sửù chuyeồn ủoọng cuỷa caựi ủu.
-Chuaồn bũ dúng cú hóc taọp.
-HS ủóc ghi nhụự.
-HS laộng nghe.
-HS quan saựt.
-HS laứm caự nhãn, nhoựm.
* Hoát ủoọng 4: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hóc taọp.
-GV toồ chửực HS trửng baứy saỷn phaồm thửùc haứnh
-GV nẽu nhửừng tiẽu chuaồn ủaựnh gớa saỷn phaồm thửùc haứnh:
+Laộp caựi ủu ủuựng maĩu vaứ theo ủuựng qui trỡnh.
+ẹu laộp chaộc chaộn, khõng bũ xoọc xeọch.
+Gheỏ ủu dao ủoọng nhé nhaứng.
-GV nhaọn xeựt ủaựnh giaự keỏt quaỷ hóc taọp cuỷa HS.
-GV nhaộc nhụỷ HS thaựo caực chi tieỏt vaứ xeỏp gón gaứng vaứo trong hoọp.
3.Nhaọn xeựt- daởn doứ:
-Nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ, tinh tha nà
thaựi ủoọ hóc taọp vaứ keỏt quaỷ laộp gheựp cuỷa HS.
-Hửụựng daĩn HS về nhaứ ủóc trửụực vaứ chuaồn bũ vaọt lieọu, dúng cú theo SGK ủeồ hóc baứi “Laộp xe nõi”.
-HS dửùa vaứo tiẽu chuaồn trẽn ủeồ ủaựnh giaự saỷn phaồm.