Kinh tế tri thức với chiến lợc phát triển của Việt Nam

Một phần của tài liệu Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam (Trang 29 - 32)

Chiến lợc phát triển của nớc ta là chiến lợc dựa vào tri thức, nội dung công nghiệp hoá nớc ta là vận dụng các yếu tố của kinh tế tri thức

Nớc ta hiện nay, GDP bình quân đầu ngời chỉ bằng 1/12 bình quân của thế giới, xếp thứ 180 trong 210 nớc, (nếu theo PPP thì thứ 164), thuộc nhóm những nớc nghèo nhất, không có cách nào để đuổi kịp các nớc về GDP, nhng phải phấn đấu để nâng cao nhanh chóng trình độ tri thức, tăng cờng năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ, nắm bắt và vận dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học, công nghệ mới nhất để hoàn thành thắng lợi công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thực hiện đợc mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Chúng ta có thế mạnh về tiềm năng con ngời, chỉ số phát triển con ngời (HDI) nớc ta đứng thứ 110 và thuộc nhóm nớc trung bình của thế giới. Thực tế đã chứng minh ngời Việt Nam nắm bắt và làm chủ nhanh các tri thức mới và các công nghệ hiện đại. Nhiều ngành mới xây dựng nhờ sử dụng các công nghệ mới, đã theo kịp trình độ các nớc trong

khu vực (bu chính viễn thông, năng lợng, dầu khí, cầu đờng....). Cho nên chúng ta cần thực hiện một chính sách phát triển bằng và dựa vào con ngời và khoa học và công nghệ, nh Nghị quyết TƯ2 (khoá VIII) đã chỉ ra. Chiến lợc phát triển đất nớc ta là chiến

lợc dựa vào tri thức và thông tin, chiến lợc đi tắt, đón đầu với mũi nhọn là công nghệ

thông tin.

Về công nghệ thông tin, ngành đang là động lực chủ yếu thúc đẩy phát triển nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin, thì ngời Việt Nam có nhiều khả năng. Những học sinh Việt Nam thi tin học quốc tế đoạt giải rất cao, lực lợng ngời Việt Nam ở nớc ngoài làm tin học khá đông và giữ nhiều vị trí quan trọng. Riêng tại thung lũng Silicon hiện có hơn mời nghìn ngời làm công nghệ thông tin. Việt Nam cần tập trung phát triển công nghệ thông tin để thúc đẩy phát triển và hiện đại hoá các ngành, các lĩnh vực sản xuất dịch vụ, nâng cao hiệu quả tổ chức và quản lý, đồng thời để phát triển các ngành công nghiệp thông tin là những ngành có giá trị gia tăng cao nhất, những ngành trụ cột trong xã hội tơng lai. Công nghệ thông tin trở thành u tiên hàng đầu trong chiến lợc phát

triển nớc ta.

Nền kinh tế nớc ta phải phát triển theo mô hình hai tốc độ: một mặt phải lo phát triển nông nghiệp, nâng cao năng lực sản xuất những ngành công nghiệp cơ bản, lo giải quyết những nhu cầu cơ bản và bức xúc của ngời dân; mặt khác đồng thời phải phát triển nhanh những ngành kinh tế dựa vào tri thức và công nghệ cao, nhất là công nghệ thông tin để hiện đại hoá và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, tạo ngành nghề mới, việc làm mới, đạt tốc độ tăng trởng cao, hội nhập có hiệu quả với nền kinh tế thế giới. Không thể làm đồng loạt, dàn hàng ngang cùng tiến.

Trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế chúng ta còn sử dụng các công nghệ truyền thống nhng đợc cải tiến bằng các tri thức mới để tạo nhiều việc làm, tận dụng lao động, đất đai tài nguyên, đẩy mạnh công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn, xoá đói giảm nghèo.

Trong khi đó phải dành lực lợng thích đáng phát triển các ngành kinh tế sử dụng tri thức và công nghệ tiên tiến nhất. Đã đầu t xây dựng mới là phải sử dụng công nghệ tiên

tiến nhất. Phải nhanh chóng xây dựng cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, hình thành mạng xa lộ thông tin quốc gia, ứng dụng công nghệ thông tin rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực, phát triển công nghiệp thông tin, nhất là công nghiệp phần mềm, nh thế sẽ thúc đẩy phát triển nhanh tất cả các lĩnh vực, dịch chuyển nhanh cơ cấu kinh tế, nâng cao tốc độ tăng trởng, hiệu quả và chất lợng nền kinh tế. Thực hiện đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ, hiện đại hóa những cơ sở sản xuất điện tử đã có, xây dựng một số cơ sở mới để đáp ứng nhu cầu trong nớc, giảm dần nhập khẩu và tăng dần xuất khẩu; tăng nhanh tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm có hàm lợng công nghệ cao.

Phát triển các ngành công nghiệp sinh học (các ngành nông nghiệp công nghệ cao, công nghiệp dợc phẩm, công nghiệp môi trờng). Chú trọng tạo và sử dụng giống cây con có năng suất, chất lợng và giá trị cao. Đa nhanh công nghệ mới vào sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. ứng dụng công nghệ sạch trong nuôi, trồng và chế biến rau quả, thực phẩm. Hạn chế việc sử dụng hóa chất độc hại trong nông nghiệp. Xây dựng một số khu nông nghiệp công nghệ cao. Tăng cờng đội ngũ, nâng cao năng lực và phát huy tác dụng của cán bộ khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng.

Phát triển các ngành công nghiệp vật liệu mới thay thế những vật liệu đã trở nên khan hiếm trên thế giới. Sử dụng các công nghệ cao để phát triển một số ngành công nghiệp then chốt: chế tạo máy (sử dụng CAD, CAM, tự động hoá),... Các ngành xây dựng, giao thông, năng lợng phải sử dụng công nghệ tiên tiến nhất và đảm bảo hiệu quả đầu t cao nhất.

Trong từng ngành, từng lĩnh vực kinh tế cũng cần chọn những khâu, những đơn vị đi trớc, đi thẳng vào công nghệ mới nhất để thúc đẩy sự đổi mới của toàn ngành, toàn lĩnh vực, đã đầu t mới là phải sử dụng công nghệ mới nhất.

Có thể phấn đấu để sau một thập kỷ (đến khoảng 2010) nớc ta xây dựng đợc mạng xa lộ thông tin quốc gia, kết nối với tất cả các trờng học, các cơ quan, các xí nghiệp và phần lớn các hộ gia đình, ngành công nghiệp thông tin trở thành một ngành công nghiệp

chính, các ngành công nghiệp, dịch vụ tri thức có bớc phát triển mạnh, thì đó là bớc tiến quan trọng vào nền kinh tế tri thức.

Ta đã chủ trơng hội nhập vào nền kinh tế thế giới, chủ trơng phát triển kinh tế thị tr- ờng định hớng xã hội chủ nghĩa là rất đúng, nh vậy phải nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, trên cơ sở phát huy năng lực nội sinh về khoa học công nghệ của Việt Nam, bắt kịp và làm chủ công nghệ hiện đại, đi nhanh đi tắt vào kinh tế tri thức. Không có đủ tri thức, không có khả năng vận dụng những công nghệ mới nhất thì không thể cạnh tranh đợc, hội nhập chỉ bị thua thiệt và dễ sẽ trở thành bãi thải công nghệ của các nớc khác. Ta phải tận dụng cơ sở vật chất hiện có, tận dụng lao động, nhng đã đầu t mới thì phải dùng công nghệ mới, tiên tiến nhất; sử dụng cơ sở vật chất hiện có cũng phải với tri thức mới, đến lúc rõ ràng là không có hiệu quả nữa thì phải chuyển sang làm việc khác hoặc bỏ đi. Không thể chọn "công nghệ trung gian"; việc phát triển mía đờng, xi măng không hiệu quả nh vừa qua đã cho ta bài học.

Nhiều nớc đã có sẵn một cơ sở vật chất lớn, bây giờ bỏ đi thì rất tiếc. Song nhiều n- ớc cũng đã bỏ hẳn, không thơng tiếc. Nớc ta cơ sở vật chất không đáng kể, không có gì để luyến tiếc. Nên đi thẳng vào công nghệ mới, qui mô nhỏ, vốn đầu t không nhiều; đã

đầu t mới là phải công nghệ mới.

Một phần của tài liệu Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w