Naphten và hydrocacbon thơm đơn vòng:

Một phần của tài liệu công nghệ chế biến dầu nhờn thành phần và tính chất hóa lý của dầu gốc khoáng (tiếp theo) (2) (Trang 31)

Với cùng số nguyên tử cacbone: – VI thấp hơn n–paraffin

– điểm chảy thấp hơn n–paraffin

– Các hydrocacbon thơm và naphten có độ nhớt cao hơn paraffin

Ex: điểm chảy C6H5CH3:-94,99oC; C6H6 : 5,53oC

=> Các hợp chất Napthen và hydrocacbon thơm một vòng có nhánh iso-parafin dài vừa có độ nhớt đảm bảo mà còn có chỉ số độ nhớt cao, chính là những cấu tử lý tưởng cho dầu bôi trơn, cho phép chế tạo được dầu nhờn chất lượng cao.

TÍNH CHẤT CÁC CẤU TỬ TRONG DẦU KHOÁNG KHOÁNG

Naphten và hydrocacbon thơm đa vòng:

– Hợp chất đa vòng ngưng tụ

– Số vòng càng nhiều hoặc là số chiều dài mạch nhánh tăng lên thì độ nhớt càng tăng

– Sự hiện diện của N và S – Tính bền oxy hóa kém

– Các hydrocacbon hỗn hợp giữa thơm và napthen có độ nhớt cao nhất

=> Các hợp chất Napthen và hydrocacbon thơm nhiều vòng hoặc lai hợp giữa chúng thường có độ nhớt rất cao, song chỉ số độ nhớt lại rất thấp. Mặc khác các hợp chất này có xu hướng tạo nhựa mạnh, làm giảm

nhanh chóng tính năng sử dụng của dầu nhờn. Vì vậy các hợp chất này là những cấu tử không phải là cần thiết cho dầu gốc để chế tạo dầu

TÍNH CHẤT CÁC CẤU TỬ TRONG DẦU KHOÁNG KHOÁNG

Hợp chất chứa nguyên tố oxy, nitơ, lưu huỳnh cũng chiếm phần lớn trong phân đoạn dầu nhờn.

+ Tạo màu sẫm cho sản phẩm

+ Làm giảm độ ổn định oxy hoá của sản phẩm + Làm giảm độ chống ăn mòn của dầu nhờn

=> Vì thế trong quá trình sản xuất dầu nhờn người ta phải áp dụng các biện pháp khác nhau để loại chúng ra khỏi dầu gốc

TÍNH CHẤT CÁC CẤU TỬ TRONG DẦU KHOÁNG KHOÁNG

Một phần của tài liệu công nghệ chế biến dầu nhờn thành phần và tính chất hóa lý của dầu gốc khoáng (tiếp theo) (2) (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(37 trang)