Thỏp được làm bằng gỗ, đặt chớnh giữa tũa Tớch Thiện Am, thỏp Cửu phẩn liờn hoa cao 7,80m, toàn bộ cấu trỳc đều được liờn kết quanh trụ chớnh.
Đõy là một là một cổ vật đặc sắc làm nờn sự độc đỏo của chựa Bỳt Thỏp. Cỏc mảng trang trớ trờn cỏc mặt thỏp rất phong phỳ và gắn với tư tưởng của phỏp mụn Tịnh Độ.
b. Kiến trỳc cầu đỏ:
Ở chựa Bỳt Thỏp cú một cõy cầu nhỏ nhưng rất đỏng chỳ ý về cả mặt kiến trỳc cũng như ý nghĩa biểu trưng của nú. Cầu này nối với sau tũa Thượng Điện với tũa Tớch Thiện Am, bắc qua một hồ nước nhỏ, hồ này cú lũng hẹp, chạy dài suốt gần chiều dài của tũa Thượng Điện.
Cầu cú ba nhịp, dài 4,30m, rộng 1,95m, uốn cao kiểu cầu vồng, chỗ cao nhất so với mặt nước là 1,16m, hai bờn cầu cú lan can ghộp những tấm đỏ chạm khắc cả hai mặt cỏc hoạt cảnh. mỗi bờn cú ba tấm được cố định bằng ba cột trụ vuụng, trờn đầu mỗi cột trụ cú một bỳp sen trũn đặt trờn một lỏ sen ỳp.
Hai bờn cầu vồng là hai tiểu hồ sen cũn được gọi lai hồ Bớch Ba, luụn trong mỏt, mựa hố sen nở rộ tụ điểm cho cảnh chựa thờm mộng ảo, lung linh.
thõn cầu cong quỏ mức bỡnh thường khiến cho ta nghĩ nú mang ý nghĩa tượng trưng nhiều hơn là ý nghĩa thực dụng, vỡ mặt cầu lỏt đỏ trơn nhẵn khến cho việc đi lại khú khăn. Đõy là cõy cầu của linh hồn, của sự giỏc ngộ. Cầu đỏ cao và một hồ sen phớa dưới được một nhà tu hành cho rằng nú lầ chiều cao của sự giỏc ngộ và chiều sõu của sự giải thoỏt. Bước lờn cầu khỏch
Bắc Ninh trong phỏt triển du lịch
hành hương suy ngẫm về lẽ đời, thấy rực rỡ vầng hào quang của tư tưởng Thớch ca giàu lũng nhõn ỏi.
c. Kiến trỳc giếng đỏ:
Giếng đỏ cũn được gọi là giếng tiờng bằng đỏ lỏt theo hỡnh cỏnh sen, thể hiện tõm thế luụn trong mỏt, dịu hiền, khụng bao giờ vơi cạn của cửa thiền. Giếng cú hỡnh trũn, đường kớnh miệng là 1m, giếng và sõn giếng được làm bằng đỏ liền khối, sõn giếng là khối đỏ hỡnh vuụng cú kớch thước 1,44 x 1,44m. Trang trớ trờn thành ngoài và giếng khỏ đẹp. Viền quanh giếng là một vành hoa dõy mền mại hỡnh chữ S quyện lấy nhau. Phớa dưới vành hoa dõy, ở mặt ngoài thành giếng là ba hàng cỏnh sen chạm nổi với hai hàng cỏnh to ở dưới và một hàng cỏnh nhỏ ở trờn cựng.
Viền quanh thành giếng, ở phần sõn giếng là hàng cỏnh sen cỏch điệu xếp nghiờng.
Căn cứ vào phong cỏch trang trớ này người ta cho rằng giếng được làm vào thế kỷ XVII.
4. Hệ thống tƣợng chựa Bỳt Thỏp.
Ngoài cỏc kiến trỳc đó trỡnh bày ở trờn thỡ chựa Bỳt Thỏp cũn co một hệ thống tượng rất phong phỳ, kết hợp nhuần nhuyễn giữa nguyờn tắc tượng Phật giỏo với phong cỏch truyền thống một cỏch cú sỏng tạo để tạo ra một dỏng vẻ riờng. Tượng ở chựa mang nhiều nột kế thừa phong cỏch tạc tượng của thời Mạc song đó đạt tới giỏ trị nghệ thuật cao. Sau đõy chỳng ta sẽ tỡm hiểu rừ hơn về hệ thống tượng ở chựa này.
Cú thể chia những pho tượng hiện cũn ở chựa Bỳt Thỏp thành cỏc loại sau:
- Hệ thống tượng Phật giỏo - Tượng chõn dung
Bắc Ninh trong phỏt triển du lịch
a. Hệ thống tƣơng Phật giỏo.
- Bộ tượng Tam Thế:
Tam thế là ba pho tượng thời đại quỏ khứ, hiện tại, tương lai. Tượng tam thế ở đõy được làm khỏ giống nhau, đặt ở ban thờ chớnh của gian giữa tũa Thượng Điện.
- Pho tượng ở giữa: Đang ở trong tư thế thiền định, với hai tay chồng ngửa lờn nhau, đặt trờn lũng đựi. Túc trờn đầu kết hỡnh quắn ốc, mặt bầu, mi cong, mũi thẳng. Mắt tượng nhỡn xuống, miệng ngậm, tay chảy dài và lớn, cú đeo hoa tai hỡnh bụng sen nở, cổ cú một ngấn.
Tượng mặc ỏo cà sa trựm qua vai và tay tạo thành nhiều lớp chảy xuống lũng đựi. tượg ngồi trờn đài sen, gồm cú bốn lớp cỏnh sen ngửa và một lớp cỏnh sen ỳp.
- Pho tượng bờn trỏi: Cú hỡnh thức và kớch thước giống pho tượng ở giữa. Tay đặt ở tư thế thuyết phỏp, tay phải đặt lờn đựi phải, tay trỏi giơ ngửa ra phớa trước, ngún cỏi gập vào ngún ỳt và ngún đeo nhẫn, ngún trỏ và ngún giữa đưa lờn cao gần sỏt mũi, ống tay ỏo buụng từ cỏnh tay trỏi xuống chảy trờn lũng đựi phải.
Bệ tượng về cơ bản giống pho tượg ở giữa.
- Pho tượng bờn phải: cũng giống như hai pho tượng kể trờn, chỉ cú một vài chi tiết khỏc ở phần trang trớ ở thế tay kết ấn và trang trớ trờn bệ.
Nhỡn chung lại chỳng ta cú thể thấy rằng, bộ tượng tam thế ở chựa Bỳt Thấp vẫn được làm theo nguyờn tắc tắc tượng phật, nú vẫn mang nhiều nột kế thừa của phong cỏch tạc tượng của giai đoạn trước đú.