Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự

Một phần của tài liệu Gián án GIÁO ÁN 5: TUẦN 21 ( 2010-2011) (Trang 28 - 32)

miêu tả ; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.

-Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn. II. Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ ghi 3 đề bài kiểm tra + ghi một số lỗi chính tả HS mắc phải. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Kiểm tra bài cũ :

Kiểm tra 2 HS

- Nhận xét + cho điểm

- 1HS đọc lại chương trình hoạt động làm ở tiết trước

2.Bài mới:

HĐ 1: Giới thiệu bài: - HS lắng nghe HĐ 2: Nhận xét chung về kết quả của cả

lớp: 5-6'

- Đưa bảng phụ viết 3 đề của tiết trước - Nhận xét chung kết quả của cả lớp

+ Ưu điểm: Đa số xác định đề đúng yêu cầu, bố cục rõ ràng,diễn đạt mạch lạc. có nhiều câu văn sinh động, như bài viết : Thảo, Thuý Kiều, Xuân Vi.

+ Tồn tại: Còn một vài em viết theo văn kể chuyện.

Mắc lỗi chính tả, diễn đạt câu chưa trôi chảy.

- 1 HS đọc to lại 3 đề bài ,lớp đọc thầm

HĐ 3: Thông báo điểm cho HS :

* Giỏi: 5em; Khá:15em;TB: 7 em;yếu: 4em HĐ 4: HD HS chữa lỗi chung :

Đưa bảng phụ ghi sẵn các loại lỗi HS mắc phải

- Trả bài cho HS

- Cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ : + mịnh màng ( mịn màng)

+ Thang tú (thanh tú) + sắt xảo ( sắc sảo) + đăng sẩm (đen sẩm)

- Nhận xét + chữa lại những lỗi HS chữa sai

HĐ 5: HD HS chữa lỗi trong bài : - Cho HS đổi vở sửa lỗi

- Theo dõi, kiểm tra HS làm việc

HĐ 6: Hướng dẫn HS học tập những đoạn, bài văn hay : 2-3'

- Đọc những đoạn văn, bài văn hay: Hằng, Tiên.

HĐ 7: Cho HS chọn viết lại một đoạn văn trong bài của mình cho hay hơn : 7-8'

- Chấm một số đoạn văn HS vừa viết lại

- Quan sát

- Nhận bài, xem lại các lỗi - HS chữa lỗi trên bảng phụ - Lớp nhận xét

- Đổi tập cho nhau sửa lỗi

- Lắng nghe + trao đổi

-Tự chọn 1 đoạn văn của mình và viết lại + đọc đoạn vừa viết

3,Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học + khen những HS làm tốt

- Yêu cầu những HS viết chưa đạt về viết lại.

- HS lắng nghe - HS thực hiện

---***--- ÂM NHẠC

HỌC HÁT: BÀI TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC

I.MỤC TIÊU:

- Biết hát theo giai điệu và lời ca.

- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. * Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích.

* Biết gõ đệm theo nhịp. KT: Lê Quang Hùng: Biết hát, kết hợp vỗ tay. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Nhạc cụ quen dùng: thanh phách, song loan. lời bài hát chép sẵn ở bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Phần mở đầu:

+ GV đặt một vài câu hỏi nhằm gợi ý cho HS nói lên những hiểu biết viết về Thủ đô Hà Nội, về lăng Bác Hồ.

+ Giới thiệu đôi nét về tác giả Hàn Ngọc Bích, tác giả bài hát Tre ngà bên Lăng Bác

2.Phần hoạt động:

- Học hát bài: Tre ngà bên Lăng Bác: Hoạt động 1: Dạy hát

- GV biểu diễn bài hát Tre ngà bên Lăng

Bác.

- HS đọc lời ca

- GV dạy từng câu hát. Hoạt động 2: Luyện tập

- HS luyện tập theo tổ, nhóm, dãy bàn. - Luyện tập cá nhân

- Hát kết hợp gõ đệm: theo phách, theo nhịp.

- GV cho 2 HS hát đơn ca.

3. Phần kết thúc:

- Cả lớp hát lại 1 lần.

- HS nghe GV biểu diễn lại 1 lần. - GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị tiết học sau.

TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC

Bên Lăng Bác Hồ có đôi khóm tre ngà. Đón gió đâu về mà đu đưa, đu đưa. Đón nắng đâu về mà thêu hoa , thêu hoa. Rất trong là tiếng chim, tiếng chim chuyền ngây thơ. Rất xanh tiếng sáo diều, tiếng sáo trời ngân nga. Một khoảng trời quê hương thân yêu về bên Bác, cho em về ca hát dưới mái tóc tre ngà.

- Hs luyện tập theo nhóm, dãy bàn. - Các nhóm khác nhận xét.

---♥♥--- KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I.MỤC TIÊU:

Kể được câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử-văn hoá, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số tranh ảnh phục vụ cho bài dạy. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra 2 HS

- Nhận xét, cho điểm

- 2 HS kể chuyện về những tấm gương sống,làm việc theo...

2.Bài mới:

HĐ 2: HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề bài: 9-10'

- Viết 3 đề bài lên bảng + gạch dưới những từ, ngữ quan trọng

- 1 HS đọc, lớp lắng nghe 1.Kể lại việc làm của những công dân nhỏ

thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công

cộng,các di tích lịch sử văn hoá .

2.Kể lại việc làm thể hiện ý thức chấp

hành luật Giao thông đường bộ.

3.Kể lại việc làm thể hiện lòng biết ơn các

thương binh liệt sĩ.

- Cho HS đọc gợi ý - 3 HS đọc gợi ý trong SGK - Nêu tên chuyện mình sẽ kể

- Lập nhanh dàn ý cho câu chuyện.. HĐ3:Thực hành kể chuyện và trao đổi về

ý nghĩa câu chuyện :

- Cho HS kể chuyện theo nhóm

- HS kể trong nhóm + trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- HS kể chuyện theo nhóm 2 theo dàn ý đã lập + trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Cho HS thi kể trước lớp

- Nhận xét + khen những chuyện hay

- HS kể và nêu ý nghĩa chuyện - Lớp nhận xét

3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe - HS lắng nghe - HS thực hiện ---***--- SINH HOẠT TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP

Một phần của tài liệu Gián án GIÁO ÁN 5: TUẦN 21 ( 2010-2011) (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w