II I Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Nhà Nguyễn thành lập
I - Mục tiêu
Sau bài học HS nêu đợc
-HS nêu đợc hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn; kinh đô nhà Nguyễn và một số ông vua của triều Nguyễn .
-Nêu đợc các chính sách hà khắc , chặt chẽ của nhà Nguyễn nhằm đảm bảo quyền lợi của dòng họ mình
II - Đồ dùng dạy học
- Hình minh hoạ trong SGK .
- Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý của hoạt động 2 .
III - Các hoạt động dạy – học chủ yếu
A- Kiểm tra bài cũ : GV gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau :
- Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế và văn hoá , giáo dục của vua Quang Trung.
- Hãy nhớ lại các bài học trớc để giải thích vì sao Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế văn hoá .
B- Dạy Học bài mới :–
1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài 2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn
-GV yêu cầu HS trao đổi với nhau và trả lời câu hỏi : Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ?
- GV giới thiệu về Nguyễn Anh.
- GV: sau khi lên ngôi Hoàng đế , Nguyễn ánh lấy niên hiệu là gì ? Đặt kinh đô ở đâu ? Từ năm 1802 đến năm 1858 , triều Nguyễn đã trải qua các đời vua nào ?
. * Hoạt động 2 :Sự thống trị của nhà Nguyễn
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm với định hớng sau :
- Hãy cùng thảo luận và hoàn thành phiếu học tập trả lời các câu hỏi sau : Nêu những sự kiện chứng tỏ các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai ?
+ Tổ chức quân đội của nhà Nguyễn gồm những gì ?
+ Bộ luật Gia Long với những điều luật hết sức hà khắc đó là gì ? - GV yêu cầu đại diện các nhóm lên phát biểu ý kiến .
- GV tổng kết ý kiến của HS và kết luận : Các vua nhà Nguỹen đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình .
*Hoạt động 3 :Đời sống nhân dân dới thời Nguyễn
- GV nêu vấn đề : Theo em với cách thống trị hà khắc của nhà vua thời Nguyễn, cuộc sống của nhân dân ta sẽ thế nào ?
- GV giới thiệu : Dới thời Nguyễn , vua quan bóc lột dân thậm tệ , ngời giàu có công khai sát hại ngời nghèo . Pháp luật dung túng cho ngời giầu
3. Củng cố Dặn dò :–
- GV tổng kết giờ học , dặn dò HS về nhà học thuộc bài
Thứ t ngày 5 tháng 9 năm 2007
lịch sử