Nội dung chính của môn học

Một phần của tài liệu giáo trình môn học những kiến thức hàng hải cơ bản (Trang 55)

Mã bài Tên bài Loại

bài dạy Địa điểm Thời gian Tổng số thuyết Thực hành Kiểm tra* MH01-1 Bài 1. Tính năng hàng hải của tàu thuyền

Lý thuyết

Phòng

học 9 8 1

MH01-2 Bài 2. Toạ độ địa lý, đơn vị đo lường dùng trong hàng hải Lý thuyết Phòng học 3 2 1

Mã bài Tên bài Loại bài dạy Địa điểm Thời gian Tổng số thuyết Thực hành Kiểm tra* MH01-3 Bài 3. Phương hướng trên biển

Lý thuyết Phòng học 3 2 1 MH01-4 Bài 4. Tiêu hàng hải Lý thuyết Phòng học 5 2 1 2 MH01-5 Bài 5. Hải đồ Lý thuyết Phòng học 6 5 1 MH01-6 Bài 6: La bàn từ Lý thuyết Phòng học 4 3 1 MH01-7 Bài 6. Ảnh hưởng của gió, nước Lý thuyết Phòng học 7 5 1 1

Kiểm tra hết môn học 3 3

Cộng 40 27 7 6

IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành

- Phải có 01 phòng thực hành, trong đó có tối thiểu 01 mô hình tàu cá và mô

hình (hoặc vật thật) các thiết bị như: bánh lái, chân vịt, neo, tiêu hàng hải... phục vụ cho thực hành.

- Cách tổ chức thực hiện:

Bài 1: Tính năng hàng hải của tàu thuyền Câu hỏi 1: Trình bày các chức năng hàng hải của tàu thuyền?

- Cách thức: cho tất cả học viên

- Thời gian hoàn thành: 20 phút

- Hình thức trình bày: viết

- Phương pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở lý thuyết

- Kết quả cần đạt được: trình bày được các chức năng hàng hải của tàu thuyền.

Câu hỏi 2: Trình bày chức năng của bánh lái, chân vịt và neo của tàu thuyền?

- Cách thức: cho tất cả học viên

- Hình thức trình bày: viết

- Phương pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở lý thuyết

- Kết quả cần đạt được: trình bày được chức năng của bánh lái, chân vịt, neo của tàu thuyền.

Câu hỏi 3: Mô tả hình dạng của bánh lái, chân vịt và neo mà anh quan sát

được trên tàu?

- Cách thức: Cả lớp thực hành quan sát, nhận dạng các loại bánh lái, neo, chân vịt sau đó mô tả chúng.

- Thời gian hoàn thành: 1 giờ

- Hình thức trình bày: thực hành tại chỗ

- Phương pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành của mỗi học viên và thái độ thực hành của học viên.

- Kết quả cần đạt được: nhận dạng và mô tả được hình dạng các loại bánh lái, neo, chân vịt.

Bài 2: Toạ độ địa lý, đơn vị đo lƣờng dùng trong hàng hải Câu hỏi 1: Trình bày các khái niệm về kinh độ, vĩ độ địa lý?

- Cách thức: cho tất cả học viên

- Thời gian hoàn thành: 20 phút

- Hình thức trình bày: viết

- Phương pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở lý thuyết

- Kết quả cần đạt được: trình bày được các khái niệm về kinh độ, vĩ độ địa lý

Câu hỏi 2: Trình bày các đơn vị đo lường dùng trong hàng hải?

- Cách thức: cho tất cả học viên

- Thời gian hoàn thành: 10 phút

- Hình thức trình bày: viết

- Phương pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở lý thuyết

- Kết quả cần đạt được: trình bày được các đơn vị đo lường dùng trong hàng hải

Bài 3: Phƣơng hƣớng trên biển Câu hỏi 1: Trình bày cách phân chia phương hướng?

- Cách thức: cho tất cả học viên

- Thời gian hoàn thành: 20 phút

- Hình thức trình bày: viết

- Kết quả cần đạt được: trình bày được cách phân chia phương hướng

Câu hỏi 2: Trình bày các khái niệm về hướng đi của tàu?

- Cách thức: cho tất cả học viên

- Thời gian hoàn thành: 20 phút

- Hình thức trình bày: viết

- Phương pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở lý thuyết

- Kết quả cần đạt được: trình bày được các đơn vị đo lường dùng trong hàng hải

Bài 4: Tiêu hàng hải

Câu hỏi 1: Nêu tên các loại tiêu hàng hải và tác dụng của từng loại?

- Cách thức: cho tất cả học viên

- Thời gian hoàn thành: 20 phút

- Hình thức trình bày: viết

- Phương pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở lý thuyết

- Kết quả cần đạt được: Nêu được tên các loại tiêu hàng hải và tác dụng của từng loại.

Câu hỏi 2: Quan sát và nhận dạng các loại tiêu hàng hải ?

- Cách thức: cho tất cả học viên

- Thời gian hoàn thành: 1 giờ

- Hình thức trình bày: thực hành tại chỗ

- Phương pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành của mỗi học viên và thái độ thực hành của học viên.

- Kết quả cần đạt được: nhận dạng được các loại tiêu hàng hải

Bài 5: Hải đồ

Câu hỏi 1: Trình bày khái niệm và tác dụng của hải đồ?

- Cách thức: cho tất cả học viên

- Thời gian hoàn thành: 20 phút

- Hình thức trình bày: viết

- Phương pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở lý thuyết

- Kết quả cần đạt được: Trình bày được khái niệm và tác dụng của hải đồ

Câu hỏi 2: Làm quen và giải thích ký hiệu hải đồ và nêu ý nghĩa các ký hiệu

trên hải đồ?

- Thời gian hoàn thành: 1 giờ

- Hình thức trình bày: thực hành tại chỗ

- Phương pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành của mỗi học viên và thái độ thực hành của học viên.

- Kết quả cần đạt được: giải thích được ký hiệu hải đồ và nêu được ý nghĩa các ký hiệu trên hải đồ.

Bài 6: La bàn từ

Câu hỏi 1: Hãy nêu chức năng và các bộ phận chính của la bàn từ?

- Cách thức: cho tất cả học viên

- Thời gian hoàn thành: 20 phút

- Hình thức trình bày: viết

- Phương pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở lý thuyết

- Kết quả cần đạt được: Nêu được chức năng và các bộ phận chính của la bàn từ.

Câu hỏi 2: Trình bày các bước lắp đặt la bàn từ trên tàu?

- Cách thức: cho tất cả học viên

- Thời gian hoàn thành: 20 phút

- Hình thức trình bày: viết

- Phương pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở lý thuyết

- Kết quả cần đạt được: Trình bày được các bước lắp đặt la bàn từ trên tàu.

Bài 7: Ảnh hƣởng của gió, nƣớc

Câu hỏi 1: Trình bày khái niệm về hướng gió, hướng nước, góc dạt gió, góc

dạt nước, góc dạt tổng hợp?

- Cách thức: cho tất cả học viên

- Thời gian hoàn thành: 30 phút

- Hình thức trình bày: viết

- Phương pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở lý thuyết

- Kết quả cần đạt được: Trình bày được khái niệm về hướng gió, hướng nước, góc dạt gió, góc dạt nước, góc dạt tổng hợp?

Câu hỏi 2: Trình bày cách đo góc dạt gió, góc dạt tổng hợp?

- Cách thức: cho tất cả học viên

- Hình thức trình bày: viết

- Phương pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở lý thuyết

- Kết quả cần đạt được: Trình bày được cách đo góc dạt gió, góc dạt tổng hợp

V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 5.1. Bài 1: 5.1. Bài 1:

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Trình bày được các chức năng hàng hải của tàu thuyền.

- Trình bày được chức năng của bánh lái, chân vịt, neo của tàu thuyền.

- Mô tả hình dạng của bánh lái, chân vịt và neo

Xem bài làm của học viên và đối chiếu với nội dung đã giảng.

5.2. Bài 2:

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Trình bày được các khái niệm về kinh độ, vĩ độ địa lý.

- Trình bày được các đơn vị đo lường dùng trong hàng hải

Xem bài làm của học viên và đối chiếu với nội dung đã giảng

5.3. Bài 3:

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Trình bày được cách phân chia phương hướng.

- Trình bày được các đơn vị đo lường dùng trong hàng hải

Xem bài làm của học viên và đối chiếu với nội dung đã giảng

5.4. Bài 4:

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Nêu được tên các loại tiêu hàng hải và tác dụng của từng loại.

- Nhận dạng được các loại tiêu

- Xem bài làm của học viên và đối chiếu với nội dung đã giảng

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

hàng hải hành nhận biết các loại tiêu tại phòng

thực hành kết hợp với trả lời nhận dạng các loại tiêu của học viên.

5.5. Bài 5:

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Trình bày được khái niệm và tác dụng của hải đồ

- Giải thích được ký hiệu hải đồ và nêu được ý nghĩa các ký hiệu trên hải đồ.

- Xem bài làm của học viên và đối chiếu với nội dung đã giảng

- Đánh giá ý thức của học viên khi thực hành làm quen với hải đồ tại phòng thực hành kết hợp với trả lời giải thích ký hiệu hải đồ và các ký hiệu trên hải đồ của học viên.

5.6. Bài 6:

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Nêu được chức năng và các bộ phận chính của la bàn từ.

- Trình bày được các bước lắp đặt la bàn từ trên tàu.

- Xem bài làm của học viên và đối chiếu với nội dung đã giảng

- Đánh giá ý thức của học viên khi thực hành làm quen với la bàn từ tại phòng thực hành.

5.7. Bài 7:

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Trình bày được khái niệm về hướng gió, hướng nước, góc dạt gió, góc dạt nước, góc dạt tổng hợp - Trình bày được cách đo góc dạt gió, góc dạt tổng hợp

- Xem bài làm của học viên và đối chiếu với nội dung đã giảng

VI. Tài liệu tham khảo

- Phòng Bảo đảm hàng hải, Bộ Tư lệnh Hải quân, Bảng chắp bản đồ biển, 1994.

- Phòng Bảo đảm hàng hải, Bộ Tư lệnh Hải quân, Ký hiệu bản đồ biển, 1987. - Các tài liệu khác có liên quan.

DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP

(Theo Quyết định số 1415/QĐ-BNN-TCCB ngày 27 tháng 6 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

1. Ông Phạm Văn Khoát Chủ nhiệm 2. Ông Hoàng Ngọc Thịnh Phó chủ nhiệm 3. Ông Trần Thế Phiệt Thư ký

4. Ông Hồ Đình Hải Ủy viên 5. Ông Đỗ Ngọc Thắng Ủy viên 6. Ông Nguyễn Quý Thạc Ủy viên 7. Ông Nguyễn Văn Bôn Ủy viên

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU

CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP

(Theo Quyết định số 1785/QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng 8 năm2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

1. Bà Nguyễn Trọng Ánh Tuyết Chủ tịch 2. Bà Đào Thị Hương Lan Thư ký 3. Ông Nguyễn Duy Bân Ủy viên 4. Ông Đỗ Văn Nhuận Ủy viên 5. Ông Phạm Văn Vĩnh Ủy viên

Một phần của tài liệu giáo trình môn học những kiến thức hàng hải cơ bản (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)