1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp.
a) Cho biết tính chất hố học đặc trưng của cacbon? Viết phương trình minh hoạ.
b) Vì sao các dạng thù hình của cacbon lại cĩ tính chất hố học giống nhau, mà tính chất vật lí lại khác nhau, dựa vào cấu tạo nào mà các dạng thù hình của cacbon cĩ được các ứng dụng khác nhau?
3. Học bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:
GV yêu cầu HS viết cấu hình electron của C và O, sự phân bố e vào các ơ lượng tử ở trạng thái cơ bản.
GV giải thích sự hình thành phân tử CO. Trong phân tử CO chứa 2 LK CHT và một LK cho nhận. HS viết cấu hình electron của C và O, sự phân bố e vào các ơ lượng tử ở trạng thía cơ bản. C: 1s22s22p2 O: 1s22s22p4
A- CACBON MONO OXIT(CO) (CO)
• Cấu tạo phân tử:
2s2 2p2 2s2 2p4 C: O: Trạng thái cơ bản: :C :: O: C O CO+2 GV yêu cầu HS đọc SGK hoặc từ hiểu biết của mình hãy dự đốn tính chất vật lí của CO. HS đọc SGK. HS tính dCO/kk I- TÍNH CHẤT VẬT LÍ (SGK)
- CO khí khơng (màu, mùi, vị). - Nhẹ hơn khơng khí, độc, ít tan. - Hố lỏng -191,50C, hố rắn -205,20C. GV yêu cầu HS dự đốn tính chất hố học của CO? Dẫn ra các phản HS dự đốn những tính chất hố học cơ bản II- TÍNH CHẤT HỐ HỌC 1. Cacbonmonơxit là oxit khơng tạo muối
ứng hố học và chỉ rõ vai trị của CO trong các phản ứng đĩ.
GV bổ sung kiến thức: Ở nhiệt độ thường CO khơng tác dụng với nước, oxit bazơ, dd bazơ nên gọi là oxit khơng tạo muối.
C+2 trong CO cĩ xu hướng chuyển thành C+4 trong CO2, bền hơn nên CO là chất khử ở nhiệt độ cao.
GV lưu ý HS khi đốt lị than nên đốt nơi thống giĩ, khơng đốt trong phịng kín vì khí CO sinh ra độc, cịn CO2 là chất khơng duy trì sự sống. GV yêu cầu HS nêu một số hiện tượng cĩ trong đời sống hàng ngày. Ví dụ: 6 thanh niên ở Hải Phịng bị chết vì thiếu hiểu biết (đĩng kín cửa, nổ máy ơtơ để lấy ánh sáng sử dụng.) của CO và dẫn ra các phản ứng hố học và chỉ rõ vai trị của CO trong các phản ứng. HS dựa vào SGK. CO kém hoạt động hố học ở nhiệt độ thường, chỉ hoạt động hố học ở nhiệt độ cao.
CO ở nhiệt độ thường khơng tác dụng với nước, oxit bazơ, dd bazơ nên gọi là oxit khơng tạo muối.
2. Tính khử
* CO cháy trong khơng khí.
+2
C O + O2 →t C0 C O+4 2
CO dùng là nhiên liệu khí đốt * Tác dụng với nhiều oxit kim loại. 3+2 C O+ Fe O+32 3 →t C0 2 0 Fe+ 3+4 2 C O +2 C O + CuO →t C0 Cu + +4 2 C O …
CO dùng trong luyện kim.
HOẠT ĐỘNG 2
GV hướng dẫn HS đọc
thơng tin SGK về điều HS đọc thơng
III- ĐIỀU CHẾ
chế CO.
Phương pháp khí than ướt. Hỗn hợp khí thu được trong đĩ chứa 44% CO cịn lại là các khí khác CO2, H2, N2… Phương pháp khí than khơ hỗn hợp khí thu được trong đĩ chứa 25% CO cịn lại là N2, CO2
tin SGK về điều chế CO.
HCOOH→H SO đặc2 4
Đun nóng CO + H2O
2. Trong cơng nghiệp
a) Phương pháp khí than ướt.
Cho hơi nước qua than nĩng đỏ.
C + H2O ≈1050 C0 → CO + H2O
b) Phương pháp khí than khơ (lị gas).
Thổi khơng khí qua than nĩng đỏ.
CO2 + C →t C0 2CO
HOẠT ĐỘNG 3
GV yêu cầu HS viết cơng thức electron và CTCT của phân tử CO2.
HS viết cơng thức electron và CTCT của phân tử CO2.
B- CACBON ĐIOXIT
Cấu tạo phân tử: (thẳng) O::C::O O =
C= O C O+4 2 GV yêu cầu HS nghiên
cứu SGK và hiểu biết thực tế về tính chất lý học của CO2.
GV bổ sung: CO2 nhiều cĩ lẫn trong khơng khí gây ơ nhiễm mơi trường, là một trong các khí gây hiệu ứng nhà kính, phá huỷ tầng ozon. CO2 lỏng làm lạnh đột ngột -700C hố rắn gọi là “nước đá khơ”. HS đọc SGK cho biết tính chất hố học của CO2 và dẫn ra các PTHH để chứng minh. I- TÍNH CHẤT VẬT LÍ (SGK)
- CO2 là khí khơng (màu, mùi, vị) nặng gấp 1,5 lần khơng khí.
- Ở ĐK thường: 1 lít CO2 tan trong 1 lít H2O.
CO2 →nén 60atm CO2 lỏng khơng màu, linh động.
- CO2 rắn gọi là “nước đá khơ” dùng để gây mưa nhân tạo. GV yêu cầu HS dự đốn tính hố học cơ bản của CO2 là một oxit axit (khác với II- TÍNH CHẤT HỐ HỌC
CO2?
Chú ý: Khi viết phản
ứng với bazơ và oxit bazơ lưu ý số mol chất tác dụng mà tạo ra muối axit hay muối trung hồ. GV bổ sung tính chất hĩa học.
CO), chỉ cĩ thể là một chất oxi hố, vì trong CO2 soh của C cao nhất là +4. +4 C C,C0 +2, C giảm soh. HS viết và lấy các ví dụ minh hoạ...
duy trì sự cháy, vì trong CO2 cacbon cĩ số oxi hố + 4 khá bền.
b) CO2 là một oxit axit, tác dụng nước, bazơ, oxit bazơ.
* CO2 + H2O ↔ H2CO3 kém bền
Chỉ tồn tại trong dd lỗng. c) CO2 là chất oxi hố ở nhiệt độ cao.
C O+4 2+ C →t C0 2+2
C O
C O+4 2+ Mg→t C0 C0 + 2MgO
GV cho HS đọc thơng tin SGK.
Yêu cầu HS tìm hiểu thêm về các nguồn tạo khí CO2 qua các hoạt động / sinh hoạt hàng ngày? (khí thải nhà mày luyện kim, khí thải ơtơ, xe máy, động cơ, nung vơi, ...)
Khí CO2 là loại khí gây hiệu ứng nhà kính và tồn tại lâu dài nhất trong khí quyển.
GV: Liên hệ thực tế qua một số hình ảnh (cuối bài), trang web hoặc
HS đọc thơng tin SGK. III- ĐIỀU CHẾ 1. Trong phịng thí nghiệm CaCO3+2HClCaCl2+CO2+H 2O đá vơi
2. Trong cơng nghiệp
- Lấy từ sản phẩm khí lị nung vơi.
CaCO3→t C0 CO2 + CaO đá vơi cacbon đioxit vơi sống
thơng tin trên báo, tạp trí về khí nhà kính và BĐKH.
GV cho HS nêu đặc điểm về axit H2CO3 đã biết trong chương sự điện li.
HS nêu đặc điểm về axit H2CO3 đã biết trong chương sự điện li. C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I- AXIT CACBONIC
- Axit yếu hai nấc, rất dễ phân huỷ thành CO2 và H2O.
H2CO3 ↔ CO2 + H2O
H2CO3 ↔ H+ + HCO3- K1 = 4,5 .1 0 -7 HCO3-
↔ H+ + CO32- K2 = 4,8 .1 0 -11 GV gợi ý cho HS lấy ví
dụ và viết PTHH.
HS viết PTHH. - Tác dụng với oxit bazơ. - Tác dụng với bazơ tuỳ theo tỉ lệ số mol mà tạo ra muối trung hồ hoặc muối axit.
GV: Cho HS làm thí nghiệm thử tính tan một số muối cacbonat… viết PT phân li ra ion. Rút ra kết luận.
GV yêu cầu HS lấy ví dụ và viết PTHH dạng phân tử và ion thu gọn. Rút ra nhận xét về muối HS quan sát tính tan một số muối cacbonat… viết PT phân li ra ion. Rút ra kết luận (lập bảng) và cho ví dụ. HS lấy ví dụ và viết PTHH