00 Cộng tiền hàng 70.625.000
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Bảy mươi triệu sáu trăm hai lăm nghìn đồng chẵn.
Số chứng từ gốc kèm theo: xuất ngày 05/11/2011 Người lập phiếu (Đã ký) Người giao hàng (Đã ký) Thủ kho (Đã ký) Kế toán trưởng (Đã ký) Giám đốc (đã ký )
2.1.3. Phương pháp kế toán chi tiết.
Công ty hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp thẻ song song
Sơ đồ: 03
Trình tự kế toán theo phương pháp thẻ song song
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Sổ chi tiết nguyên vật liệu Phiếu nhập kho
Ghi chú:
Ghi hàng ngày: Ghi định kỳ: Đối chiếu:
Nguyên tắc hạch toán:
+ Ở kho: Ghi chép về mặt số lượng.
+ Ở phòng Kế toán: Ghi chép cả số lượng và giá trị từng loại nguyên vật liệu.
Trình tự ghi chép:
- Ở kho: Hàng ngày, thủ kho căn cứ vào PNK, PXK ghi số lượng nhập – xuất – tồn của từng nguyên vật liệu vào Thẻ kho. Mỗi thẻ kho chỉ ghi cho một loại nguyên vật liệu.
- Tại phòng kế toán: Định kỳ 3 ngày kế toán xuống kho kiểm tra việc ghi chép của thủ kho và ký vào sổ giao nhận chứng từ với thủ kho để nhận chứng từ. Căn cứ vào chứng từ đã nhận kế toán ghi vào sổ chi tiết nguyên vật liệu. Định
kỳ, căn cứ vào số chi tiết kế toán lập “Bảng tổng hợp Nhập- xuất – tồn cho NVL.
2.1.3.1. Kế toán chi tiết NVL tại kho.
Thủ kho dùng thẻ kho để theo dõi tình hình biến động của từng thứ nguyên vật liệu về mặt hiện vật, nhằm xác định căn cứ cho việc tồn kho dự trữ nguyên vật liệu, đồng thời cũng xác định được trách nhiệm vật chất của thủ kho.
Mỗi thẻ kho dùng để ghi chép cho một thứ nguyên vật liệu. Thẻ kho do phòng kế toán lập ra và ghi các chỉ tiêu: Tên, nhãn hiệu, quy cách, đơn vị tính, mã số nguyên vật liệu, sau đó giao cho thủ kho để ghi chép hàng ngày.
Hàng ngày khi có nghiệp vụ nhập xuất NVL phát sinh sau khi thực hiện công việc nhập kho (xuất kho), thủ kho sẽ ghi số lượng thực nhập ( thực xuất ) vào phiếu nhập kho ( phiếu xuất kho). Căn cứ vào các phiếu nhập, phiếu xuất (liên 2), thủ kho ghi số lượng thực nhập ( thực xuất ) vào thẻ kho, cuối ngày thủ kho tính ra số lượng tồn kho NVL để ghi chép vào cột “tồn” của thẻ kho. Các phiếu nhập kho, phiếu xuất kho sau khi được sử dụng để ghi vào thẻ kho sẽ được thủ kho bảo quản để giao cho kế toán làm căn cứ ghi sổ kế toán.
Biểu số 07: THẺ KHO
Ngày lập thẻ :30/11/2010
Mẫu số S12 – DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/ QĐ -BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
CÔNG TY CỔ PHẦN SUDICO AN KHÁNH Khu đô thị mới Nam An Khánh, An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội.
Tên kho: Kho vật tư số 01 – Kho nguyên vật liệu chính Tên, nhãn hiệu quy cách vật tư: Xi măng PCB30
Đơn vị tính: Tấn Mã số: 152.01.01 S T T Ngày tháng Số hiệu CT Diễn giải Ngày xuất nhập Số lượng Xác nhận của KT Nhập Xuất Nhập Xuất Tồn Tồn đầu tháng 200 1 01/11 01 Nhập kho 05/11 100 300 2 0511 01 Xuất kho 06/11 50 250 3 08/11 05 Nhập kho 15/11 150 400 4 25/11 08 Xuất kho 25/11 100 300 Cộng PS 250 150 Tồn cuối tháng 300
Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
2.1.3.2. Kế toán chi tiết NVL tại phòng kế toán.
Hàng tuần hoặc 3 ngày, nhân viên kế toán xuống kho để kiểm tra việc ghi chép của thủ kho, đồng thời ký xác nhận vào thẻ kho và nhận các PNK, PXK về phòng kế toán. Ở phòng kế toán, kế toán vật tư kiểm tra chứng từ và hoàn chỉnh nốt chỉ tiêu giá trị trên các PNK, PXK.
- Đối với PNK, kế toán căn cứ vào hoá đơn GTGT (của người bán ), các chứng từ liên quan khác ( ví dụ: chứng từ vận chuyển ) để tính ra “đơn giá” và
- Đối với PXK, để giúp cho việc tính toán đơn giá cho từng PXK được đơn giản, kế toán sử dụng chỉ tiêu số lượng trên PXK để ghi vào sổ chi tiết NVL và từ sổ chi tiết NVL tính ra đơn giá xuất, tổng giá trị xuất của mỗi loại NVL xuất kho. Căn cứ vào đơn giá xuất trên sổ chi tiết NVL, kế toán tính ra “đơn giá” và “thành tiền” trên PXK.
Để có thể quản lý chi tiết NVL cả về hiện vật và giá trị, phòng kế toán của công ty đã sử dụng sổ chi tiết NVL. Các sổ chi tiết này được mở chi tiết cho từng thứ NVL, cơ sở để ghi sổ là các PNK, PXK và sổ chi tiết của kỳ trước.
Biểu số 08:
SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ
Tên, quy cách: Xi măng PCB30 Đơn vị tính: Tấn
Chứng từ Diễn giải TK
Đối ứng
Đơn giá Nhập Xuất Tồn
Ngày Số SL TT SL TT SL TT
Tồn đầu tháng 200 282.500.000
01/11 PN01 Nhập kho Xi măng
PCB30
331 1.412.500 100 141.250.000
05/11 PX01 Xuất kho cho công
trình 621 1.412.500 50 70.625.000 ... ... ... Cộng 250 353.125.000 150 211.875.000 Tồn cuối tháng 300 423.750.000 Biểu số 09:
TỔNG HỢP NHẬP- XUẤT- TỒN Kho: KCT- Kho Công ty
Từ ngày: 01/11/2011 đến ngày 30/11/2011
STT Tên vật tư ĐVT Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ
SL TT SL TT SL TT SL TT 01 Xi măng PCB30 Tấn 200 282.500.00 0 250 353.125.00 0 150 211.875.00 0 300 423.750.000 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
2.2. Kế toán tổng hợp NVL tại Công ty Cổ phần SUDICO An Khánh.
2.2.1. Tài khoản sử dụng
Công ty sử dụng TK152- Nguyên liệu vật liệu để phản ánh tình hình hiện có và tình hình biến động của NVL
Tài khoản này được mở thêm tài khoản cấp 2 để theo dõi chi tiết từng loại nguyên vật liệu theo nội dung kinh tế và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Đó là: - TK 1521 – Nguyên vật liệu chính - TK 1522 – Vật liệu phụ - TK 1523- Nhiên liệu - TK 1524- Phụ tùng thay thế - TK 1526- Vật liệu và thiết bị XDCB
Ngoài ra kế toán còn sử dụng thêm một số các tài khoản khác như: TK 151- Hàng mua đang đi đường
TK111- Tiền mặt
TK112- Tiền gửi ngân hàng
TK133- Thuế GTGT được khấu trừ TK141- Tạm ứng
TK331- Phải trả cho người bán TK621- Chi phí NVL trực tiếp TK627- Chi phí sản xuất chung ...
Kết cấu của TK 152- Nguyên liệu vật liệu:
Bên Nợ Bên Có
- Giá trị thực tế của NVL nhập kho
- Giá trị của NVL thừa phát hiện khi kiểm kê.
- Giá trị thực tế của NVL xuất kho. - Giá trị NVL trả lại cho người bán hoặc được giảm giá.
- Chiết khấu thương mại khi mua NVL được hưởng
- Giá trị NVL thiếu hụt khi kiểm kê.
2.2.2. Kế toán tổng hợp các trường hợp Nhập- Xuất NVL
- Trường hợp nhập NVL.
+ Trường hợp NVL mua về đủ so với hoá đơn Kế toán ghi:
Nợ TK 152- Nguyên liệu, vật liệu ( Giá chưa thuế) Nợ TK 133- Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111,112,141,331,..
Ví dụ:
1. Ngày 01/11, mua xi măng PCB 30 theo hoá đơn số 0093751 của Công ty xi măng Hoàng Thạch với số lượng 100 tấn, đơn giá chưa thuế GTGT là: 1.412.500VNĐ/ Tấn. Thuế GTGT 10% chưa thanh toán. NVL đã được nhập kho theo phiếu nhập PN01 cùng ngày. Nợ TK 1521 : 141.250.000
Nợ TK 133: 14.125.000
Có TK 331- Hoàng Thạch: 155.375.000
2. Ngày 08/11, mua xi măng PCB 30 theo hoá đơn số 0093752 của Công ty xi măng Hoàng Thạch với số lượng 150 tấn, đơn giá chưa
thuế GTGT là: 1.412.500VNĐ/ Tấn. Thuế GTGT 10%. Chưa thanh toán tiền. NVL đã được nhập kho theo phiếu nhập PN05 cùng ngày. Nợ TK 15211 : 211.875.000
Nợ TK 133: 21.187.500
Có TK 331- Hoàng thạch: 233.062.500
+ Trường hợp NVL mua về phát sinh thiếu. Kế toán ghi:
Nợ TK 152 ( Trị giá hoá đơn của hàng thực nhập) Nợ TK 138 ( Trị giá hoá đơn của hàng thiếu hụt ) Nợ TK 133- Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111,112,141,331,.. Ví dụ:
Ngày 03/11, Công ty mua 6500Kg thép ø6 ( Mã VL: 152.03.01) nhưng
khi cân thấy Công ty CP thép Hoà Phát giao có 6475Kg, thiếu 25 Kg so với HĐ số 80376 với giá 15.400 đ/Kg nên đã báo cho bên bán biết sau đó cho nhập kho. Kế toán ghi:
Nợ TK 1521: 99.715.000 Nợ TK 133: 10.010.000 Nợ TK 1381: 385.000
Có TK 331- Hoà Phát: 100.110.000
Sau đó, kế toán thoả thuận với bên bán khỏi bù hàng mà cấn trừ vào công nợ. Kế toán ghi:
Nợ Tk 331- Hoà Phát: 385.000 Có Tk 1381 : 385.000
+ Trường hợp NVL mua về phát sinh thừa.
Nếu chưa rõ nguyên nhân, căn cứ vào số lượng thừa và đơn giá hoá đơn kế
- Nếu người bán giao thừa, Công ty quyết định mua lại số hàng thừa, căn cứ vào số lượng thừa và đơn giá hoá đơn, kế toán ghi:
Nợ TK 152- Nguyên liệu, vật liệu Có TK 331- Phải trả người bán
- Trường hợp Công ty không mua lại số hàng thừa thì kế toán theo dõi vào TK 002 “Vật tư hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công”.
+ Trường hợp NVL mua về nhập kho nhưng hoá đơn chưa về.
Trong tháng khi NVL về nhập kho, hoá đơn chưa về thì Công ty vẫ
cho làm thủ tục nhập kho bình thường nhưng chưa ghi sổ ngay. Cuối tháng, nếu hoá đơn vẫn chưa về thì kế toán dùng giá tạm tính để ghi:
Nợ TK 152- Nguyên liệu, vật liệu.
Có TK 331- Phải trả cho người bán.
Sang tháng sau, khi hoá đơn về, nếu giá hoá đơn khác với giá tạm tính thì điều chỉnh lại sổ kế toán cho phù hợp với giá hoá đơn theo 1 trong 2 phương pháp sau:
Phương pháp 1: Dùng bút toán đỏ xoá toàn bộ định khoản theo giá tạm tính và ghi lại định khoản mới theo giá hoá đơn bằng mực thường.
a, Xoá giá tạm tính bằng bút toán đỏ: Nợ TK 152- Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 331- Phải trả cho người bán.
b, Ghi lại bút toán bằng mực thường theo giá hoá đơn: Nợ TK152- Nguyên liệu, vật liệu
Nợ Tk 133- Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 111- Tiền mặt
Có TK 112- TGNH ...
Phương pháp 2: Điều chỉnh theo số chênh lệch giữa giá hoá đơn với giá tạm tính bằng bút toán bổ sung( nếu giá hoá đơn > giá tạm tính) bằng bút toán đỏ (nếu giá hoá đơn < giá tạm tính)
+ Trường hợp hoá đơn về, NVL chưa về.
Trong tháng, khi hoá đơn về hàng chưa về kế toán chưa ghi sổ ngay mà
lưu hoá đơn vào một hồ sơ riêng” Hàng mua đang đi đường”. Cuối tháng, nếu hàng chưa về thì căn cứ vào hoá đơn, kế toán ghi:
Nợ TK 151- Hàng mua đang đi đường. Nợ TK 133- Thuế GTGT được khấu trừ. Có TK 111- Tiền mặt
Có TK 112- TGNH ...
Sang tháng sau, khi hàng về kế toán đối chiếu giữa hoá đơn, phiếu nhập ghi: Nợ TK 152- Nguyên liệu, vật liệu.
Có TK 151- Hàng mua đang đi đường - Trường hợp hàng về chưa có hoá đơn, ghi:
Nợ TK 152- Giá trị NVL nhập kho
Có TK 331- Chưa thanh toán với người bán. - Khi có hoá đơn kế toán ghi:
Nợ TK 331: Tổng giá thanh toán với người bán Có TK 111, 112: Tổng giá thanh toán. - Trường hợp xuất NVL.
+ Trường hợp xuất NVL cho sản xuất.
Căn cứ vào PXK, kế toán tiến hành phân loại và tổng hợp vật tư xuất
dùng theo từng loại, từng đối tượng sử dụng, cuối tháng tính ra giá thực tế của NVL xuất kho. Căn cứ vào bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu xuất dùng cho các bộ phận theo giá thực tế, kế toán ghi:
Nợ TK 621- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp. Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung ( TK 6272) Nợ Tk 641- Chi phí bán hàng ( TK 6412)
Nếu vật liệu xuất dùng trong tháng sử dụng không hết để lại tháng sau dùng tiếp kế toán ghi giảm chi phí kỳ này, tăng chi phí kỳ sau:
Cuối kỳ này: Nợ TK 621,627,641, 642 Có TK 152 Đầu kỳ sau: Nợ TK 621,627,641, 642 Có TK 152
- Nếu vật liệu dùng không hết trả lại kho, kế toán ghi: Nợ TK 152- Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 621- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.
Với vật liệu sử dụng luân chuyển như: tre, ván, gỗ xuất dùng làm giàn giáo, cốp pha,... Giá thực tế của vật liệu được phân bổ dần vào chi phí xây dựng công trình XDCB có sử dụng số vật liệu nàynên khi xuất dùng vật liệu sử dụng luân chuyển, kế toán căn cứ vào phiếu xuất vật tư tính giá thực tế vật liệu xuất ghi:
Nợ TK 142, 242
Có TK 152- Nguyên liệu, vật liệu.
Ví dụ: Ngày 05/11, Công ty xuất 50 tấn xi măng PCB30 thi công xây
dựng công trình: Nhà liền kề Khu đô thị mới Nam An Khánh. Giá xuất theo lô hàng nhập ngày 03/11, theo hoá đơn số 0093751 của Công ty xi măng Hoàng Thạch với giá 1.412.500 VNĐ/ Tấn. → Giá xuất = 70.625.000 VNĐ.
Kế toán ghi: Nợ TK 621: 70.625.000
Có TK 1521: 70.625.000
Biểu số 10: BẢNG PHAN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ Tháng...năm... Số:... Đối tượng sử dụng ( Ghi nợ các TK)
Tài khoản 152 Tài khoản 153 Tài khoản 142 Tài khoản 242 Giá hạch toán Giá thực tế Giá hạch toán Giá thực tế Tk 621- CPNVLTT ... TK 627- Chi phí sx chung ... TK 641- Chi phí bán hàng (6412) TK 642- Chi phí QLDN (6422) TK142- Chi phí trả trướn ngắn hạn
TK 334- phải trả người lao động
Công ty Cổ phần Sudico An Khánh áp dụng kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên, ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung
Sơ đồ 04: Quy trình ghi sổ kế toán NVL theo hình thức Nhật ký chung.
Ghi chú:
Ghi hằng ngày Ghi định kỳ Đối chiếu
Báo cáo tài chính
Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho
Nhật ký đặc biệt
Nhật ký chung Sổ chi tiết
vật tư Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối phát sinh Sổ cái TK 152
- Căn cứ vào PNK, PXK kế toán lập Bảng tổng hợp phiếu nhập, phiếu xuất. Từ Bảng tổng hợp này kế toán ghi vào sổ Nhật ký đặc biệt hoặc Nhật ký chung. Từ Nhật ký chung sẽ ghi vào sổ cái TK 152.
- Phiếu nhập, phiếu xuất sau khi đã ghi Nhật ký chung sẽ được dùng để ghi vào sổ cái NVL.
- Định kỳ, đối chiếu giữa Sổ cái với Bảng tổng hợp chi tiết NVL. Cuối năm, căn cứ vào Sổ cái, Bảng cân đối số phát sinh, Bảng tổng hợp chi tiết nguyên vật liệu kế toán tiến hành lập các Báo cáo tài chính.
Biểu số 11:
Đơn vi: Công ty CP Sudico An Khánh Địa chỉ:An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội
Mẫu số: S03a – DNN
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Từ ngày 01/11/2011 đến ngày 30/11/2011 Đơn vị tính: .VNĐ
Ngày, tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải Đã ghi Sổ Cái STT dòng Số hiệu TK đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày, tháng Nợ Có A B C D E G H 1 2
01/11 PN01 01/11 Mua nhập kho ximăng
PCB30 chưa thanh toán × 01 1521 141.250.000
× 02 133 14.125.000
× 03 331 155.375.000
... ... ... ...
05/11 PX01 05/11 Xuất kho xi măng PCB30 × 11 621 70.625.000
... ... ... ... 08/11 PN05 08/11 Mua nhập kho ximăng
PCB30 chưa thanh toán × 23 1521 211.875.000
× 24 133 21.187.500
× 25 331 233.062.500
... ... ... ... ... ... ... ...
25/11 PX08 25/11 Xuất kho xi măng PCB30 × 13 621 141.250.000
× 14 1521 141.250.000 ... ... ... ... Tổng Cộng 2.615.349.500 2.615.349.500 Ngày 30..tháng 11..năm 2011. Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu)
( Dùng cho hình thức kế toán Nhật ký chung)
Tên TK: Nguyên liệu, vật liệu Số hiệu: 152
NTGS CHỨNG TỪ DIỄN GIẢI NHẬT KÝ CHUNG Số hiệu
TK đối ứng SỐ TIỀN SH NT Trang số STT dòng NỢ CÓ A B C D E G H 1 2 SD đầu tháng 327.018.885 01/11 PN01 01/11 Mua nhập kho ximăng PCB30 01 01 331 141.250.000
05/11 PX01 05/11 Xuất kho xi măngPCB30 01 12 621 70.625.000
08/11 PN05 08/11 ximăng PCB30Mua nhập kho 02 23 331 211.875.000